Áp dụng ISO trong hoạt động của cơquan hành chính

Một phần của tài liệu Cải cách hành chính trong quản lý dự án đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý kinh tế nhà nước tỉnh Quảng Ninh (Trang 73 - 125)

6. Kết cấu của luận văn

3.2.3.Áp dụng ISO trong hoạt động của cơquan hành chính

Áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo Tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2008 vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nƣớc ở địa phƣơng. Đến hết năm 2011, UBND tỉnh đã quyết định phê duyệt Đề án xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2008 của 32 cơ quan, đơn vị, địa phƣơng (trong đó có 24 đơn vị cấp xã) đúng lộ trình theo quy định của Quyết định 1145/QĐ-UBND ngày 19/4/2011 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Kế hoạch áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2008 vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nƣớc tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2013. Đoàn kiểm tra của Ban chỉ đạo ISO tỉnh đã tổ chức đợt kiểm tra việc thực hiện tiến độ xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng và đánh giá hiệu quả việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2008 (từ ngày 28/11 đến 22/12/2011) đối với các hoạt động liên quan đến giải quyết thủ tục hành chính tại một số cơ quan, đơn vị, địa phƣơng thuộc tỉnh.19

3.2.4. Tin học hoá quản lý hành chính nhà nước

Tỉnh đã quan tâm triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng và ứng dụng công nghệ thông tin. Đến nay, hầu hết cán bộ, công chức chuyên môn, nghiệp vụ trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc đã đƣợc trang bị máy vi tính nối mạng. Hệ thống hạ tầng hiện đại phục vụ hội nghị truyền hình trực tuyến của tỉnh đã đƣợc lắp đặt hoàn thiện và khai thác tại 49 điểm (Văn phòng Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, Công an tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Văn phòng Huyện uỷ Vân Đồn và UBND của 14 huyện, thị xã, thành phố; 17 xã, phƣờng thuộc thành phố Móng Cái; 12 xã, thị trấn thuộc huyện Vân

18

Đồn) phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành nhanh chóng, hiệu quả và tiết kiệm. Thành phố Móng Cái đã hoàn thành giai đoạn I đề án Chính phủ điện tử, xây dựng và đƣa vào vận hành tốt hệ thống họp trực tuyến.

Cổng thông tin điện tử Quảng Ninh đƣợc xây dựng và đƣa vào hoạt động tại địa chỉ http://quangninh.gov.vn. Cổng thông tin tổng hợp của tỉnh và các kênh thông tin thành phần (Hệ thống gồm 01 cổng tổng hợp và 60 kênh thông tin thành phần) đã đƣợc xây dựng, cơ bản đầy đủ các chuyên mục, đáp ứng đƣợc việc cập nhật, đƣa thông tin của các đơn vị, địa phƣơng. Các ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo tỉnh đƣợc đăng tải kịp thời, góp phần hỗ trợ hoạt động chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo tỉnh. Đến nay, các cơ quan, đơn vị trong toàn tỉnh có thể tổng hợp, cập nhật thông tin kịp thời, đầy đủ lên kênh thông tin thành phần của đơn vị mình để phục vụ cho hoạt động quản lý hành chính nhà nƣớc trong tỉnh nói chung và tạo điều kiện cho mỗi tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có điều kiện tra cứu thông tin cần quan tâm một cách nhanh chóng, thuận lợi nhất. Công an tỉnh triển khai áp dụng có hiệu quả phần mềm quản lý cấp biển số phƣơng tiện xe cơ giới giao thông đƣờng bộ theo phƣơng pháp chọn số ngẫu nhiên trên máy vi tính cho Công an cấp huyện và đang thực hành thí điểm chƣơng trình đăng ký ngƣời nƣớc ngoài lƣu trú và ngƣời Việt lƣu trú tại các cơ sở lƣu trú tại địa bàn tỉnh trên mạng Internet. Hải quan tỉnh thực hiện thí điểm việc tiếp nhận thông tin khai báo hải quan từ xa của doanh nghiệp qua mạng Internet, khai qua máy tính tại phòng khai hải quan thay thế cho việc khai báo trực tiếp tại Chi cục hải quan cửa khẩu Hòn Gai, Cảng Quảng Ninh bƣớc đầu có kết quả và đang nghiên cứu áp dụng cho các đơn vị còn lại.

2.3. Đối với dự án đầu tƣ thuộc khu vực kinh tế nhà nƣớc ở tỉnh Quảng Ninh.

3.3.1. Về chủ trương đầu tư và Ban hành các văn bản quản lý có liên quan đến các dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước

Về chủ trương đầu tư: Các dự án đầu tƣ thuộc ngân sách Tỉnh quản lý (gồm ngân sách tỉnh và ngân sách Trung ƣơng cân đối đầu tƣ), UBND tỉnh

quản lý chủ trƣơng đầu tƣ. Các dự án đầu tƣ thuộc ngân sách Huyện quản lý (gồm ngân sách huyện và ngân sách tỉnh hỗ trợ đầu tƣ cho các dự án), UBND huyện quản lý chủ trƣơng đầu tƣ.

Việc phân cấp quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản và chủ trƣơng đầu tƣ đã tạo chủ động cho các UBND huyện, các Chủ đầu tƣ, đồng thời nâng cao tính chủ động sáng tạo trong quản lý và huy động vốn cho các dự án thuộc cấp mình quản lý.

Có thể nói, việc kịp thời ban hành các quyết định của UBND tỉnh đã giúp cho hoạt động quản lý đầu tƣ, xây dựng trên địa bàn tỉnh có đƣợc môi trƣờng thuận lợi, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển. Trong hoạt động đầu tƣ, tỉnh đặc biệt quan tâm quản lý chặt chẽ nguồn ngân sách nhà nƣớc và tạo khung pháp lý cùng với thực hiện các chính sách khuyến khích, hỗ trợ cần thiết cho các nhà đầu tƣ; hạn chế can thiệp trực tiếp vào các dự án sản xuất kinh doanh. Đồng thời, từng bƣớc thực hiện cơ chế giám sát, kiểm tra, đánh giá, quản lý đầu tƣ theo quy hoạch nhằm nâng cao hiệu quả dự án đầu tƣ; giảm bớt sai sót, vi phạm, thất thoát. Trong quản lý đầu tƣ, đã tăng cƣờng vai trò của HĐND các cấp, sự tham gia giám sát của cộng đồng và các tổ chức xã hội.

Nhìn chung, các quyết định của UBND tỉnh ban hành thời gian qua nhằm kịp thời điều chỉnh cho phù hợp tình hình thực tiễn địa phƣơng và trên cơ sở hƣớng dẫn của Trung ƣơng.

Ban hành các văn bản quản lý có liên quan

Để thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ XDCB và triển khai các nghị định của Chính phủ và các thông tƣ liên quan nhƣ:

Nghị định số 16/2005/NĐ-CP và số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình; Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về quản lý chất lƣợng công trình; Nghị định số 08/2005/NĐ- CP ngày 24/01/2005 về Quy hoạch xây dựng; Nghị định số 58/2008/NĐ-CP

ngày 05/05/2008 Hƣớng dẫn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng; Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 về Quản lý chi phí xây dựng đầu tƣ xây dựng công trình; Nghị định số 53/2007/NĐ-CP ngày 04/4/2007 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tƣ…

Các Thông tƣ hƣớng dẫn của Bộ Xây dựng: số 04/2005/TT-BXD ngày 01/4/2005 Hƣớng dẫn việc làm và quản lý chi phí dự án đầu tƣ xây dựng công trình; số 05/2005/TT-BXD ngày 12/4/2005 về Hƣớng dẫn thi tuyển kiến trúc công trình xây dựng; số 07/2005/TT-BXD ngày 15/4/2005 Hƣớng dẫn phƣơng pháp quy đổi chi phí dự án đầu tƣ xây dựng công trình tại thời điểm bàn giao đƣa vào sử dụng; số 03/2005/TT-BXD ngày 04/3/2005, số 16/2005/TT-XD ngày 13/10/2005, số 07/2006 TT-BXD ngày 10/11/2006, số 05/2009/TT-BXD ngày 15/4/2009 về Hƣớng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình; số 08/2005/TT-BXD ngày 06/5/2005 Hƣớng dẫn một số nội dung lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng công trình và xử lý chuyển tiếp; số 11/2005/TT-BXD ngày 14/7/2005 Hƣớng dẫn kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lƣợng công trình xây dựng; số 12/2005/TT-BXD ngày 15/7/2005 Hƣớng dẫn một số nội dung về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng và điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân trong nƣớc hoạt động xây dựng; số 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 Hƣớng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình; số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 Quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP; Văn bản số 1751/2007/BXD-VP ngày 14/8/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng công trình;

UBND tỉnh đã ban hành và tổ chức thực hiện Quy chế quản lý đầu tƣ và xây dựng và quy chế đấu thầu trên địa bàn, ban hành các văn bản liên quan đến đầu tƣ xây dựng cơ bản nhƣ:

- Chỉ thị số 19/CT-UBND ngày 08/8/2006 của UBND tỉnh Quảng Ninh về tăng cƣờng đẩy mạnh thực hiện công tác đầu tƣ xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc trong thời gian tới.

- Quyết định số 1888/2007/QĐ-UBND ngày 01/6/2007 của UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành Quy định về quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng công trình sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh.

- Quyết định số 3216/2007/QĐ-UBND ngày 06/9/2007 của UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ chi đầu tƣ phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc của tỉnh Quảng Ninh áp dụng cho giai đoạn 2008-2010 (căn cứ Quyết định số 210/2006/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ)

- Quyết định số 2222/2007/QĐ-UBND ngày 28/6/2007 của UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành Quy định về quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng công trình sử dụng nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh.

- Quyết định số 4808/QĐ-UBND ngày 12/12/2007 của UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành Quy định về trách nhiệm cá nhân, tổ chức, cơ quan có liên quan trong thực hiện công tác giám sát đầu tƣ của cộng đồng trên địa bàn tỉnh.

- Quyết định số 530/QĐ-UBND ngày 26/02/2008 của UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ chi đầu tƣ phát triển bằng nguồn vốn ngân sách địa phƣơng đối với các dự án (công trình) đầu tƣ trên địa bàn tỉnh.

- Quyết định số 1270/2010/QĐ-UBND ngày 04/5/2010 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc ban hành Quy định trình tự, hồ sơ lựa chọn Nhà đầu tƣ phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ...

Nhƣ vậy, có thể thấy đƣợc số lƣợng và nhu cầu ban hành văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh hàng năm là rất nhiều. Các văn bản đó đã góp phần quan trọng trong việc cùng với Trung ƣơng hƣớng dẫn hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

Công tác soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật về đầu tƣ xây dựng cơ bản của Tỉnh nhìn chung đƣợc đảm bảo và ngày một nâng cao,

nhất là về thể thức và nội dung. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều văn bản ban hành vẫn chƣa đảm bảo về mặt trình tự, thủ tục và thể thức, kỹ thuật trình bày theo quy định của pháp luật. Những điều này là do các quy định về phân cấp, phân quyền của Trung ƣơng cho tỉnh chƣa rõ ràng thậm chí còn chồng chéo, mâu thuẫn giữa thẩm quyền của tập thể UBND tỉnh với cá nhân Chủ tịch UBND tỉnh hoặc có chồng chéo về thẩm quyền của HĐND với UBND. Một số cán bộ, công chức làm công tác văn bản ở yếu về trình độ năng lực, nhận thức máy móc về công tác soạn thảo và ban hành văn bản nên thƣờng sao chép lại các quy định của Trung ƣơng, dẫn đến có sự chồng chéo trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh.

3.3.2. Về phân cấp quản lý dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo qui định, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân là hai đơn vị giữ vai trò đầu mối trong quản lý vốn đầu tƣ. Hội đồng nhân dân chịu trách nhiệm lập dự toán chi tiêu công tại cấp mình và chi ngân sách địa phƣơng cấp dƣới. chi tiết theo các lĩnh vực và khoản mục chi. Hội đồng nhân dân quyết định việc phân bổ ngân sách cho đầu tƣ công cho các chƣơng trình, dự án trong phạm vi ngân sách cấp mình, quyết định điều chỉnh dự toán chi tiêu công khi cần thiết. Hội đồng nhân dân quyết định các chủ trƣơng, biện pháp để triển khai thực hiện các hoạt động đầu tƣ công; giám sát việc thực hiện các hoạt động chi tiêu công đã đƣợc thông qua.

Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm lập dự toán và phƣơng án phân bổ ngân sách địa phƣơng cho đầu tƣ công, dự toán điều chỉnh ngân sách địa phƣơng trong trƣờng hợp cần thiết trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo cơ quan hành chính nhà nƣớc, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp. Căn cứ vào quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ, hƣớng dẫn của Bộ Tài chính, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hƣớng dẫn việc lập dự toán ngân sách các cấp ở địa phƣơng, báo cáo Thƣờng trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét, cho ý kiến, gửi Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan để tổng hợp, lập dự toán ngân sách nhà nƣớc trình Chính phủ.

Căn cứ vào nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp, Ủy ban nhân dân quyết định giao nhiệm vụ chi tiêu công cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc; mức bổ sung cho ngân sách cấp dƣới; quy định nguyên tắc bố trí và chỉ đạo thực hiện dự toán chi tiêu công. Hội đồng nhân dân cũng giữ vai trò chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan trong quản lý ngân sách đầu tƣ trên địa bàn.

Cơ quan tài chính các cấp ở địa phƣơng có trách nhiệm xem xét dự toán ngân sách của các cơ quan, đơn vị cùng cấp, dự toán ngân sách địa phƣơng cấp dƣới; chủ động phối hợp với cơ quan liên quan trong việc tổng hợp, lập dự toán ngân sách địa phƣơng, phƣơng án phân bổ ngân sách cấp mình để báo cáo Uỷ ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân cùng cấp.

Hoạt động phân cấp về chi ngân sách cũng đƣợc đẩy mạnh tại hầu hết các địa phƣơng trong giai đoan 2007-2010.

Tuỳ từng địa phƣơng, UBND tỉnh có thể phân cấp cho chủ tịch UBND huyện quyết định đầu tƣ các dự án có mức đầu tƣ dƣới 5-10 tỷ đồng thuộc nguồn vốn ngân sách huyện, và chủ tịch UBND cấp xã quyết định đầu tƣ dự án có mức đầu tƣ dƣới 1-3 tỷ đồng thuộc nguồn vốn ngân sách xã.

Phân cấp chi đầu tƣ giao thông nông thôn cho xã với mức bình quân 300 -500 triệu đồng/xã và giao cho UBND cấp huyện quyết định mức chi cụ thể cho từng xã trên cơ sở thực tế về khả năng huy động đóng góp của dân và nhu cầu đầu tƣ của từng xã. Khoản chi này thời kỳ 2004-2006 phân cấp cho mỗi xã là 150 triệu.

Bổ sung nhiệm vụ chi đào tạo, chi cho Ban Dân số gia đình Trẻ em cho cấp xã. Chi quản lý hành chính của cấp xã giao cho cấp huyện tính toán quyết định trên cơ sở điều kiện thực tế về vị trị địa lý, đơn vị hành chính ấp, khoảng cách từ xã đến trung tâm huyện…và khung định mức do cấp tỉnh quy định để xác định. Khoản chi này thời kỳ 2004-2006 thƣờng do cấp tỉnh phân bổ chi và không có sự phân biệt điều kiện của từng xã.

Cụ thể hóa qui định của Nhà nƣớc và tăng cƣờng quản lý đầu tƣ từ nguồn

vốn NSNN trên địa bàn, thời gian qua UBND tỉnh Quảng Ninh đã ban hành

các quyết định, nhƣ:

- Quyết định số 4710/2003/QĐ-UB ngày 19/12/2003 "V/v ban hành Quy định về phân cấp quyết định đầu tƣ, phê duyệt: thiết kế kỹ thuật - tổng dự toán, cấp phép xây dựng, các nội dung cơ bản của quá trình đấu thầu, quyết toán vốn đầu tƣ và giám sát, đánh giá đầu tƣ cho các Sở chuyên ngành, Uỷ ban Nhân dân các huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Quảng Ninh".

Một phần của tài liệu Cải cách hành chính trong quản lý dự án đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý kinh tế nhà nước tỉnh Quảng Ninh (Trang 73 - 125)