6. Kết cấu của luận văn
3.4.1. Kết quả cải cách thủ tục hành chính nói chung
Cải cách thể chế:
Để đảm bảo vận hạn các dự án đầu tƣ thuộc khu vực kinh tế nhà nƣớc hiệu quả và khoa học, việc đổi mới về thể chế là yếu tố quan trọng tạo tiền đề cải cách toàn diện về thủ tục hành chính.
Giai đoạn 2001- 2003, Sở Tƣ pháp đã chủ động tham mƣu giúp HĐND và UBND tỉnh tham gia ý kiến đối với các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Trung ƣơng ban hành nhƣ dự thảo Luật: Đất đai, Xây dựng, Thuỷ sản, Thi đua Khen thƣởng... thực hiện rà soát văn bản và xuất bản tài liệu tập hợp hoá văn bản quy phạm pháp luật.
Từ khi Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND có hiệu lực thi hành từ ngày 01/4/2005, việc triển khai thực hiện Luật đƣợc coi trọng. UBND tỉnh đã giao cho Sở Tƣ pháp triển khai, tổ chức thực hiện, đồng thời ban hành “Quy chế soạn thảo, thẩm định, trình dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND tỉnh”, quy trình soạn thảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh từng bƣớc đi vào nề nếp và thể hiện đƣợc hiệu quả thực tế của Luật. Việc nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định văn bản quy phạm pháp luật đƣợc chú trọng.
Từ năm 2001 đến tháng 6/2010, HĐND và UBND tỉnh đã ban hành 1.146 văn bản Quy phạm pháp luật. Các văn bản quy phạm pháp luật đã ban hành đảm bảo phù hợp với đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng và chính sách pháp luật của nhà nƣớc; tránh đƣợc sự chồng chéo, trùng lặp; có tính thực thi cao. Quy trình xây dựng và ban hành thể chế đƣợc tỉnh quan tâm và tiếp tục hoàn thiện nhƣ: khắc phục tính cục bộ trong việc chuẩn bị soạn thảo văn bản;
đề cao trách nhiệm của từng cơ quan trong quá trình xây dựng thể chế, phát huy dân chủ, nâng cao chất lƣợng văn bản quy phạm pháp luật.
UBND tỉnh cũng đã ban hành Quyết định số 721/QĐ-UBND ngày 09/3/2006 về kế hoạch kiểm tra, rà soát văn bản tại các Sở, ban, ngành và UBND cấp huyện giai đoạn 2006 – 2010. Qua kiểm tra, rà soát đã phát hiện những nội dung chƣa phù hợp của văn bản, kịp thời đình chỉ thi hành hoặc sửa đổi, huỷ bỏ, bãi bỏ văn bản, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp và tính đồng bộ, minh bạch, công khai, thống nhất của cả hệ thống pháp luật, đồng thời xác định trách nhiệm của cơ quan, ngƣời có thẩm quyền ban hành văn bản chƣa phù hợp. Qua công tác rà soát, đã phát hiện các văn bản chƣa phù hợp nhƣ: sai về thể thức văn bản, sai về thẩm quyền hình thức và thẩm quyền nội dung văn bản...
Tính từ năm 2001 đến tháng 6/2010 đã tiến hành kiểm tra, rà soát văn bản tại 14 đơn vị cấp huyện, 26 sở, ban, ngành trong toàn tỉnh với tổng số 349.535 văn bản. Thực hiện công tác tự kiểm tra, từ năm 2006 đến nay, Sở Tƣ pháp đã kiểm tra 251 văn bản Quy phạm pháp luật của HĐND và UBND tỉnh ban hành.
Từ những kết quả trên có thể khẳng định, công tác rà soát, kiểm tra văn bản đã đƣợc thực hiện tốt, bảo đảm chất lƣợng rà soát, phát huy đƣợc những hiệu quả tích cực của công tác rà soát văn bản .
Các chỉ số đánh giá tác động tích cực của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đến các hoạt động kinh tế, xã hội của tỉnh Quảng Ninh tƣơng đối cao, ổn định so với mặt bằng chung của cả nƣớc. Đặc biệt trong những nhiệm vụ chủ yếu nhƣ: Đầu tƣ xây dựng cơ bản; thu ngân sách; an toàn giao thông; trật tự khai thác, vận chuyển, chế biến, tiêu thụ than; an sinh xã hội; giáo dục đào tạo, y tế; văn hoá thông tin; môi trƣờng; an ninh quốc phòng.... đƣợc tỉnh quan tâm và có chuyển biến tích cực. Điều này khẳng định công tác cải cách thể chế đã xuất phát từ lợi ích của đông đảo ngƣời dân; gắn với vai trò quản lý của Nhà
nƣớc, gắn với mối quan hệ giữa Nhà nƣớc với xã hội và thị trƣờng; với chính sách kinh tế - xã hội của tỉnh.
Cải cách tổ chức bộ máy
Để giúp quá trình thực hiện quản lý dự án giảm đƣợc các thủ tục cũng nhƣ quá trình thực hiện, sắp xếp và tổ chức lại bộ máy sẽ làm cho các sở, ban ngành phối hợp hiệu quả và nhanh gọn hơn.
Thực hiện các Nghị định số 171, 172/2004/NĐ-CP của Chính phủ, các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, Uỷ ban nhân dân cấp huyện đã đƣợc bố trí sắp xếp theo đúng quy định (cấp tỉnh là 25 cơ quan; cấp huyện là 173 cơ quan).
Thực hiện Nghị định số 13/2008/NĐ-CP, 14/2008/NĐ-CP (thay thế Nghị định số 171, 172/2004/NĐ-CP), UBND tỉnh tiếp tục sắp xếp lại cơ cấu, tổ chức bộ máy, quy định và điều chỉnh lại chức năng, nhiệm vụ của một số cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND tỉnh và UBND cấp huyện cho phù hợp với quy định của Chính phủ và tình hình của địa phƣơng. Sắp xếp lại tổ chức bộ máy, tỉnh Quảng Ninh hiện có 19 cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, trong đó có 16 sở và 3 ngành (đã giảm đƣợc 6 cơ quan) với 148 phòng. Đối với các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện: sau khi kiện toàn có 13/14 huyện, thị xã, thành phố bố trí 12 phòng, ban chuyên môn (giảm 2 phòng, ban). Riêng huyện Cô Tô (huyện đảo) có 10 phòng, ban chuyên môn. Nhƣ vậy, cơ quan chuyên môn cấp huyện có 166 phòng, ban, bộ phận chuyên môn, giảm 7 đầu mối so với trƣớc.
Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện có sự điều chỉnh cho phù hợp với tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, gắn với tình hình của địa phƣơng; theo hƣớng đa ngành, đa lĩnh vực.
Việc quy định lại chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của các cơ quan hành chính nhà nƣớc ở tỉnh cơ bản đã đáp ứng đƣợc yêu
cầu quản lý trong tình hình mới, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của địa phƣơng. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đã đƣợc rà soát, quy định lại một cách rành mạch, hợp lý hơn. Sau sắp xếp, các sở, ngành đã xây dựng quy chế làm việc, quy chế chi tiêu nội bộ, quy định về lề lối, mối quan hệ làm việc của từng phòng, ban, đơn vị trực thuộc, bảo đảm đƣợc sự ổn định, vận hành thuận lợi và khoa học.
Công tác cải cách tổ chức bộ máy đƣợc quan tâm thực hiện trên nguyên tắc bộ máy phải có đủ chức năng, nhiệm vụ, bảo đảm hoạt động có hiệu lực, hiệu quả. Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh luôn quan tâm, chỉ đạo sát sao, tạo điều kiện tốt nhất cho các cơ quan, đơn vị trong việc sắp xếp lại tổ chức, giữ đƣợc sự ổn định và thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ theo mô hình tổ chức mới.
Việc thực hiện phân cấp quản lý nhà nƣớc giữa Trung ƣơng và địa phƣơng, giữa các cấp chính quyền địa phƣơng có những chuyển biến tích cực, nâng cao trách nhiệm của ngƣời đứng đầu các cơ quan, đơn vị, đồng thời tăng cƣờng trách nhiệm, tính chủ động trong công tác quản lý, điều hành. Đây là một nội dung đƣợc Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện triệt để và giám sát chặt chẽ. Với phƣơng châm: một việc, ngành nào, cấp nào làm có hiệu quả cao hơn thì giao cho ngành, cấp đó làm. Những vƣớng mắc do sự phân cấp chƣa đồng bộ, phân cấp nửa chừng, tạo ra khó khăn cho cấp dƣới khi triển khai thực hiện đƣợc điều chỉnh kịp thời. Hiện tƣợng lúng túng khi đƣợc phân cấp, thiếu năng lực đảm đƣơng nhiệm vụ khi đƣợc giao quyền đã đƣợc chấn chỉnh kịp thời nên dần đƣợc khắc phục.
UBND tỉnh tăng cƣờng phân cấp, uỷ quyền nhiều lĩnh vực cho các sở, ban, ngành và cấp huyện nhƣ: Phân cấp quản lý tuyển dụng viên chức cho các đơn vị sự nghiệp nhà nƣớc thuộc tỉnh; ủy quyền cấp giấy chứng nhân quyền sử dụng đất cho sở Tài nguyên -Môi trƣờng; ủy quyền cho Giám đốc Sở Tài chính ra quyết định giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài
chính cho các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2007-2010; uỷ quyền cho Giám đốc Sở Nội vụ quyết định giải quyết một số công việc trong công tác quản lý tổ chức cán bộ; ủy quyền cho Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định cho phép thành lập, chia tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể và phê duyệt Điều lệ đối với các tổ chức Hội có phạm vi hoạt động trong địa bàn xã, phƣờng, thị trấn...
Một số ngành thuộc Trung ƣơng đóng trên địa bàn tỉnh cũng thực hiện phân cấp cho cơ quan chuyên môn cấp huyện nhƣ: Công an tỉnh phân cấp việc đăng ký hộ khẩu; cấp mới, cấp lại, sang tên, đổi chủ xe môtô, xe máy cho Công an cấp huyện. Ngành thuế phân cấp thu một số loại thuế đến cấp xã... Trên thực tế sự phân cấp cho cơ sở đã chứng minh là một chủ trƣơng đúng, kịp thời, có hiệu quả, đƣợc nhân dân, doanh nghiệp ghi nhận.
Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
Một trong những khía cạnh quan trọng chủ yếu và là nhân tố quyết định giúp thực hiện quá trình cải cách hành chính đó chính là yếu tố con ngƣời. Con ngƣời chính là yếu tố trung tâm giúp các địa phƣơng thực hiện cải cách hành chính đi vào đời sống hiện thực, là ngƣời cụ thể hóa các văn bản, qui định có liên quan tới cải cách hành chính. Do đó, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức trong những năm vừa qua tỉnh Quảng Ninh luôn chú trọng quan tâm. Bƣớc đầu cho thấy tỉnh đã thu đƣợc những kết quả đáng khích lệ về chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức.
Trong giai đoạn 2001 – 2010, công tác quản lý cán bộ, công chức, viên chức đã có những chuyển biến mạnh mẽ. Trên cơ sở quy định của Chính phủ, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 3075/2004/QĐ-UB; Quyết định số 3076/2004/QĐ-UBND ngày 03/9/2004 quy định phân cấp quản lý, tuyển dụng và sử dụng cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp của Nhà nƣớc; Chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức cấp xã. Đồng thời giao cho các cơ quan chuyên môn hƣớng dẫn cụ thể để thực hiện.
Nội dung phân cấp về mọi mặt trong công tác quản lý, tuyển dụng và sử dụng cán bộ, công chức, viên chức thể hiện quan điểm nhất quán của tỉnh là triệt để phân cấp cho cơ sở để nâng cao trách nhiệm, tính chủ động, tự chủ trong công tác này.
Việc phân cấp thẩm quyền trong các mặt công tác nhƣ tuyển dụng, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức và tự chủ kinh phí đã thể hiện rõ chủ trƣơng giao quyền tự chủ cho cơ sở, đồng thời đẩy mạnh công tác xã hội hoá một số lĩnh vực nhƣ Giáo dục-Đào tạo, Y tế, Văn hóa- Thông tin, Thể dục- thể thao... sự phân định rõ giữa ba loại hình Công chức hành chính; Viên chức sự nghiệp; Cán bộ, công chức cấp xã là tiền đề để có cơ chế quản lý tƣơng ứng, phù hợp.
- Trong những năm qua, cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đã đƣợc thực hiện triệt để, đúng quy định và sát với thực tế ở địa phƣơng. Việc tuyển dụng công chức, viên chức đƣợc thực hiện công khai, minh bạch và chú trọng đến từng vị trí tuyển dụng. Vì vậy đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, công chức cấp xã đƣợc đƣợc củng cố, hoàn thiện, nâng lên cả về số lƣợng và chất lƣợng, thể hiện qua các số liệu sau:
Năm 2001: Tổng số CB,CC,VC là 18.345. Trong đó tiến sỹ, thạc sĩ và tƣơng đƣơng là 74 ngƣời (chiếm 0.4%; Đại học và tƣơng đƣơng: 4.384 (chiếm 23,9%).
Năm 2009: Tổng số CB, CC, VC là 22.887; Trong đó: Tiến sỹ, thạc sĩ và tƣơng đƣơng: 555 ngƣời (chiếm 2,43%); Đại học: 7.500 (chiếm 32.77%).
Năm 2009, cán bộ, công chức cấp xã có tổng số 3.421 ngƣời, trong đó có 1.861 cán bộ giữ 11 chức danh chủ chốt của Đảng, chính quyền, đoàn thể; 1.560 công chức giữ các chức danh chuyên môn. Số công chức cấp xã đạt chuẩn có 706 ngƣời. So sánh thời điểm 2005 và 2009, chất lƣợng cán bộ, công chức cấp xã đã có những chuyển biến rõ nét. Số có trình độ lý luận chính trị cao
cấp, cử nhân từ 1,8% (2005) tăng lên 6,6% (2009), Trình độ trung cấp lý luận chính trị từ 34,6 % tăng lên 47%. Trình độ quản lý nhà nƣớc từ trung cấp trở lên tăng từ 15% (2005) lên 23% (2009). Trình độ chuyên môn đại học tăng từ 12% (2005) lên 24% (2009)
- Tiền lƣơng: Chính sách tiền lƣơng đối với cán bộ, công chức, viên chức đã đƣợc Chính phủ quan tâm và là một nội dung quan trọng đƣợc nghiên cứu, điều chỉnh trong quá trình thực hiện cải cách nền hành chính nhà nƣớc, tỉnh đã chỉ đạo kịp thời việc áp dụng thực hiện. Khi thực hiện Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ, tiền lƣơng đã đƣợc điều chỉnh cả về hệ số lƣơng, bậc lƣơng đối với các ngạch công chức, viên chức. Tổng thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức đƣợc tăng lên. Đối với cán bộ, công chức cấp xã, tiền lƣơng cũng đƣợc điều chỉnh theo Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ( đƣợc thay thế bằng Nghị định số 92/2009/NĐ-CP).
- Công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức: Trong giai đoạn 2001 -2010, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành những quyết định có tính đột phá về công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức, đó là Quyết định số 74/2001/QĐ-TTg ngày 07/5/2001, sau đó là Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/02/2006 phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2001-2005 và giai đoạn 2006-2010. Căn cứ vào các chỉ tiêu, nội dung đào tạo, bồi duỡng theo quy định của Chính phủ và thực trạng chất lƣợng đào tạo của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh, yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh theo từng giai đoạn, tỉnh Quảng Ninh đã thực hiện tốt việc xây dựng các kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cụ thể cho từng giai đoạn, từng năm. Bố trí kinh phí thực hiện trên nguyên tắc vừa tranh thủ nguồn kinh phí trung ƣơng cấp, các doanh nghiệp tài trợ, các đề tài, đề án của Trung ƣơng triển khai tại tỉnh, vừa trích từ nguồn kinh phí địa phƣơng, đảm bảo đủ kinh phí đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức hàng năm. Tổng kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức 10 năm là 79,171 tỷ đồng.
Với quan điểm huy động mọi nguồn lực tham gia vào công tác hỗ trợ đào tạo nguồn, đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức. Trong giai đoạn 2001 – 2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã thành lập quỹ học bổng CALOFIC trên cơ sở tài trợ của Công ty Dầu thực vật Cái Lân, triển khai chƣơng trình bồi dƣỡng tiếng Anh trong giao tiếp thƣơng mại cho cán bộ, công chức do Công ty Bảo hiểm nhân thọ FRUDELTIAL chi nhánh Quảng Ninh tài trợ và tổ chức giảng dạy.
Tỉnh Quảng Ninh là một trong những địa phƣơng sớm xây dựng và áp dụng chính sách hỗ trợ trong đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức và thu hút nhân tài. Ngay từ năm 1998, tỉnh đã có chính sách khuyến khích cán bộ, công chức đi đào tạo nâng cao trình độ, đặc biệt ở trình độ sau đại học và thu hút những ngƣời có trình độ cao nhƣ Tiến sĩ, Thạc sĩ về công tác lâu dài tại tỉnh (Quyết định 2818/1998/QĐ-UB). Đến năm 2004, chính sách này đã đƣợc sửa đổi, bổ sung, nâng cao một bƣớc cho phù hợp với yêu cầu mới (Quyết định số 2871/2004/QĐ-UB). Hiện nay, Ủy ban nhân dân tỉnh đã giao cho cơ quan chuyên môn bổ sung chính sách này để đồng bộ với