TèM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT I. MỤC TIấU.
1. Kiến thức :
- HS biết đặt cỏc thớ nghiệm để tỡm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động. - HS biết kết luận từ những thớ nghiệm đối chứng.
* Trọng tõm :Thớ nghiệm tỡm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt.
2. Kĩ năng : Rốn luyện kĩ năng quan sỏt tranh, sơ đồ, phỏt hiện kiến thức, tư duy tổng hợp logic.
3. Thỏi độ: Giáo dục học sinh có ý thức thực hành nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Như mục II SGK, mỏy chiếu. - HS: đọc trước nội dung bài
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học
2. Kiểm tra: - Thực chất biến đổi lớ học của thức ăn trong khoang miệng là gỡ? Khi nhai cơm lõu trong miệng thấy cú cảm giỏc ngọt vỡ sao?
3. Bài mới: VB: Cỏc em đó biết, ăn cơm nhai kĩ ta thấy cú vị ngọt. Vậy enzim trong nước bọt hoạt động như thế nào? ởđiều kiện nào nú hoạt động tốt nhất? Chỳng ta cựng tiến hành tỡm hiểu bài thực hành hụm nay.
- GV ghi vào gúc bảng: tinh bột + iốt xuất hịờn màu xanh.
đường + thuốc thử Strụme xuất hiện màu đỏ nõu.
Hoạt đụng 1. Tổ chức thực hành
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- GV chia lớp thành 4 nhúm, phõn cụng nhúm trưởng và yờu cầu nhúm trưởng nhận dụng cụ và vật liệu thực hành. - HS nhận dụng cụ - GV yờu cầu cỏc nhúm phải cẩn thận, nhẹ nhàng khi sử dụng dụng cụđể trỏnh rớt vỡ. - HS lắng nghe. I. Dụng cụ và vật liệu:
12 ống nghiệm, 2 giỏ đểống nghiệm, 2 đốn cồn và giỏ đun, 2 ống đong chia độ, 1 cuộn giấy đo pH, 2 phễu nhỏ và bụng lọc, 1 bỡnh thủy tinh,
đũa thủy tinh, cặp ống nghiệm, nước bọt hũa loóng, Hồ tinh bột 1%, dung dịch HCl 2%, dung dịch iot 1%, thuốc thử strome.
Hoạt đụng 1. Tổ chức thực hành
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- GV yờu cầu HS thực hiện theo yờu cầu của bước 1 - HS thực hiện theo yờu cầu
- GV đến từng nhúm để quan sỏt, theo dừi HS thực hiện
II. Nội dung và cỏch tiến hành: hành:
55
- HS hoàn thành bước 1
- GV yờu cầu đặt ống nghiệm vào bỡnh thủy tinh nước
ấm 370C trong vũng 15 phỳt rồi ghi lại kết quả quan sỏt theo mẫu bảng 26.1 - HS làm theo yờu cầu. Các ống nghiệm Hiện t−ợng ( độ trong) Giải thích
ống A Không đổi Tinh bột không bị biến đổi ống B Độ đục trong
ống nghiệm tăng lên
Vì enzim đã biến đổi tinh bột
ống C Không đổi N−ớc bọt đã đun sôi làm mất hoạt tính hoạt động của enzim nên không làm tinh bột biến đổi.
ống D Không đổi Do HCl đã hạ thấp độ PH nên enzim trong n−ớc bọt không hoạt động, không làm biến đổi tinh bột.
cho thí nghiệm - ống A: 2ml hồ tinh bột + 2ml n−ớc lã - ống B: 2ml hồ tinh bột + 2 ml n−ớc bọt - ống C: 2ml hồ tinh bột + 2ml n−ớc bọt đã đ−n sôi - ống D: 2ml hồ tinh bột + 2 ml n−ớc bọt + vài giọt HCl ( 2 % ) * Bước 2: Đặt ống nghiệm chứa các vật liệu vào bình thuỷ tinh n−ớc ấm 37 0 C trong thời gian 15 phút . Quan sỏt ghi lại kết quả theo mẫu bảng 26.1/85 thuốc thử strome.
Hoạt động 3. Kiểm tra kết quả thí nghiệm
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- GV yờu cầu HS thực hiện theo yờu cầu của bước 3 SGK/85
- HS chia phần dung dịch trong mỗi ống nghiệm thành hai. Sau đú dựng thuốc thử (dung dịch iot 1% cho vào ống A1,B1,C1,D1; dung dịch Strome vào ống A2,B2,C2,D2 và
đun sụi trờn ngọn lửa đốn cồn.)
- GV yờu cầu HS quan sỏt kết quả và ghi lại theo mẫu bảng 26.2/86 Các ống nghiệm Hiện t−ợng màu sắc Giải thích
ống A1 Có màu xanh N−ớc lã không có enzim làm biến đổi tinh bột thành đ−ờng ống A2 Không có màu đỏ nâu ống B1 Không có màu xanh Nuớc bọt có enzim làm biến đổi tinh bột thành đ−ờng
ống B2 Có màu đỏ nâu
ống C1 Có màu xanh Enzim trong n−ớc bọt bị đun sôi không có khả năng làm biến đôi tinh bột thành đ−ờng
ống C2 Không có màu đỏ nâu
ống D 1 Có màu xanh Enzim trong n−ớc bọt không hoạt động ở độ PH a xít vì vậy mà tinh bột không biến đổi thành đ−ờng
* Bước 3:
Chia phần dung dịch trong mỗi ống nghiệm thành hai. Sau đú dựng thuốc thử
(dung dịch iot 1% cho vào
ống A1,B1,C1,D1; dung dịch Strome vào ống A2,B2,C2,D2 và đun sụi trờn ngọn lửa đốn cồn.)
4. Củng cố:
- GV nhận xột về cỏc nhúm trong quỏ trỡnh thực hiện, kết quảđạt được
- Lớp đại trà: Hoàn thành cỏc cõu hỏi mục IV: kiến thức
- HS lắng nghe để rỳt kinh nghiệm cho lần thực hành sau. 5. Dặn dũ:
Về nhà viết bài thu hoạch và đọc, soạn bài 27
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
GV: ………... HS: ………... Ngày soạn: ………..
Tuần: 14. Tiết PPCT: 28
Bài 27: TIấU HOÁ Ở DẠ DÀY I. MỤC TIấU. I. MỤC TIấU.
1. Kiến thức:
Trỡnh bày được quỏ trỡnh tiờu húa ở dạ dày gồm: Cỏc hoạt động, cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động, tỏc dụng của cỏc hoạt động.
2. Kỹ năng: Rốn kỹ năng: Tư duy dự đoỏn, quan sỏt tranh hỡnh tỡm kiến thức, hoạt động nhúm.
3. Thỏi độ: Giỏo dục ý thức giữ gỡn, bảo vệ dạ dày. * Trọng tõm : Tiờu húa ở dạ dày
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Tranh phúng to hỡnh 27.1 SGK - HS kẻ bảng 27 vào vở.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học
2. Kiểm tra: - Nờu cỏc tuyến tiờu hoỏ trong hệ tiờu hoỏ ở người? Nước bọt cú khả năng tiờu hoỏ hợp chất nào?
3. Bài mới: VB: ở khoang miệng cỏc hợp chất gluxit đó được tiờu hoỏ một phần. Cỏc chất khỏc chưa bị tiờu hoỏ. Cõu hỏi đặt ra cho chỳng ta là ở dạ dày hợp chất nào bị tiờu hoỏ, quỏ trỡnh tiờu hoỏ diễn ra như thế nào?
Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt đụng 1. Tỡm hiểu cấu tạo của dạ dày
- GV gọi HS đọc thụng tin - HS đọc thụng tin
- GV Treo tranh phúng to 27.1 hướng dẫn HS quan sỏt. - HS quan sỏt tranh
- GV Đặt cõu hỏi cho HS thảo luận thảo luận: + Dạ dày nằm ở vị trớ nào trờn cơ thể?
+ Trỡnh bày cỏc đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày? + Dự đoỏn xem dạ dày cú thể diễn ra cỏc hoạ đụng tiờu húa nào?
- Thảo luận trong nhúm thống nhất cõu trả lời. - GV gọi đại diện nhúm trả lời
- Đại diện nhúm trả lời cõu hỏi. Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- GV nhận xột, chốt lại cho HS ghi bài.