Vệ sinh tim mạch:

Một phần của tài liệu giáo án sinh học lớp 8 (Trang 38 - 42)

1. Cn bo v tim mch trỏnh cỏc tỏc nhõn cú hi: cỏc tỏc nhõn cú hi: + Khụng sử dụng cỏc chất kớch thớch cú hại + Cần kiểm tra sức khỏe định kỡ + Cần tim phũng cỏc bệnh cú hại cho tim mạch như: thương hàn,… + Hạn chếăn mỡđộng vật 2. Cn rốn luyn h tim mch: - Tạo cuộc sống tinh thần thoải mải, vui vẻ. - Tập thể dục, thể thao thường xuyờn, đều đặn, vừa sức kết hợp với xoa búp ngoài da

39

+ Nếu em chưa cú hỡnh thức rốn luyện thỡ qua bài học này em sẽ làm gỡ ?

- HS độc lập suy nghĩ và trả lời.

- GV nhận xột, chốt lại cho HS ghi bài. 4. Củng cố: - Đọc mục: Em cú biết?

- Lp chn: Tr li cõu hi 1, 2, 3, 4 SGK - Lp đại trà: Tr li cõu hi 1, 3, 4 SGK

5. Hướng dẫn:

- Học bài và hoàn thành cỏc cõu hỏi theo đối tượng.

- Làm bài tập 2 : Chỉ số nhịp tim/ phỳt của cỏc vận động viờn thể thao luyện tập lõu năm.

Giải thớch : ở cỏc vận động viờn lõu năm thường cú chỉ số nhịp tim/ phỳt nhỏ hơn người bỡnh thường. Tim của họ đập chậm hơn, ớt hơn mà vẫn cung cấp đủ O2 cho cơ thể

vỡ mỗi lần đập tim bơm để được nhiều mỏu hơn, núi cỏch khỏc là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.

IV. RÚT KINH NGHIM:

GV: ………... HS: ………... Ngày soạn: ………..

Tuần: 10. Tiết PPCT: 20

BÀI 19. THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU I. MC TIấU. I. MC TIấU.

1. Kiến thức:

- HS phõn biệt vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. - HS biết được cỏc phương phỏp sơ cứu cầm mỏu.

2. Kĩ năng: - Rốn kĩ năng thực hành băng bú vết thương, buộc garụ 3. Thỏi độ: - Cú ý thức rốn luyện bảo vệ cơ thể và hệ tim mạch. - Cú ý thức nghiờm tỳc học tập trong giờ thực hành. * Trọng tõm : HS thực hành II. CHUN B.

- GV: Chuẩn bị 1 cuộn băng, 2 miếng gạc, 1 cuộn bụng, dõy cao su hoặc dõy vải, 1 miếng vải mềm (10x30cm).

- HS : Chuẩn bị theo nhúm (1 bàn) như của GV.

III. TIN TRèNH LấN LP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS :

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và kiểm tra bài cũ (cõu 1, 4 SGK). 3. Bài mới :

VB: Cơ thể người trung bỡnh cú mấy lớt mỏu? - Mỏu cú vai trũ gỡ với hoạt động sống của cơ thể?

- GV: Nếu mất 1/2 lượng mỏu cơ thể thỡ cơ thể sẽ chết vỡ vậy khi bị thương chảy mỏu cần được xử lớ kịp thời và đỳng cỏch.

Hot động 1: Tỡm hiu v cỏc dng chy mỏu Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV thụng bỏo về cỏc dạng chảy mỏu là: + Chảy mỏu mao mạch + Chảy mỏu tĩnh mạch + Chảy mỏu động mạch - Cỏ nhõn ghi nhận 3 dạng chảy mỏu.

- Em hóy cho biết biểu hiện của cỏc dạng chảy mỏu đú ?

- Bằng kiến thức thực tế và suy đoỏn HS trao

đổi nhúm trả lời cõu hỏi. Đại diện nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung.

- GV giỳp HS hoàn thiện kiến thức.

1. Cỏc dng chy mỏu:

Cú 3 dạng chảy mỏu:

- Chảy mỏu mao mạch: Mỏu chảy ớt, chậm.

- Chảy mỏu tĩnh mạch: Mỏu chảy nhiều hơn, nhanh hơn.

- Chảy mỏu động mạch: Mỏu chảy nhiều, mạnh, thành tia.

Hot động 2: Tp băng bú vết thương

Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yờu cầu HS trả lời: Khi bị chảy mỏu

ở lũng bàn tay thỡ băng bú như thế nào ?

- HS nờu cỏch băng bú - GV yờu cầu cỏc nhúm thực hiện băng bú vết thương ở lũng bàn tay. - Cỏc nhúm thực hiện - GV quan sỏt cỏc nhúm làm việc -> giỳp đỡ nhúm yếu.

- Cỏc nhúm hoan thành cụng việc theo yờu cầu: + Mau gọn, đẹp. + Khụng gõy đau cho nạn nhõn. - GV cho cỏc nhúm đỏnh giỏ kết quả lẫn nhau. - GV cụng nhận đỏnh giỏ đỳng và phõn tớch đỏnh giỏ chưa đỳng của cỏc nhúm. - GV yờu cầu HS trả lời: Khi bị thương chảy mỏu ở động mạch cần băng bú như

thế nào ? - HS nờu cỏch băng bú - GV yờu cầu cỏc nhúm thực hiện băng bú vết thương ở cổ tay. - Cỏc nhúm tham khảo thờm hỡnh 19.1 SGK và thực hiện băng bú - GV quan sỏt cỏc nhúm làm việc -> giỳp đỡ nhúm yếu.

- Cỏc nhúm hoan thành cụng việc theo yờu cầu: + Buột băng gọn, khụng chặt qỳa, khụng lỏng quỏ. + Vị trớ dõy ga rụ cỏch vết thương khụng quỏ gần và khụng xa. - GV cũng để cỏc nhúm tựđỏnh giỏ. 2. Tp sơ cu trong cỏc trường hp giả định sau: a. Băng bú vết thương lũng bàn tay * Cỏc bước tiến hành:

- Dựng ngún tay bịt chặt vết thương trong vài phỳt

- Sỏt trựng vết thương bằng cồn iot - Vết thương nhỏ , cú thể dựng băng dỏn - Vết thương lớn, cho ớt bụng gũn vào giữa 2 miếng gạc và đặt nú vào miệng vết thương và dựng băng buột chặt lại

* Lưu ý: Sau khi băng nếu vết thương vẫn chảy mỏu -> đưa nạn nhõn đến bệnh viện.

b. Băng bú vết thương c tay (Chảy mỏu

ởđộng mạch)

* Cỏc bước tiến hành:

- Dựng ngún tay cỏi dũ vị trớ động mạch cỏnh tay, khi tỡm thấy thỡ búp mạnh để mỏu khụng chảy ra ở vết thương trong vài phỳt. - Buộc garụ: Dựng dõy vải mềm buộc chặt ở vị trớ gần sỏt nhưng cao hơn vết thương, với ỏp lực ộp đủđể cầm mỏu. - Sỏt trựng vết thương, đặt gạc và bụng lờn miệng vết thương rồi băng lại. - Đưa nạn nhõn đến bệnh viện cấp cứu. * Lưu ý:

+ Vết thương chảy mỏu động mạch ở tay, chõn mới buộc dõy ga rụ.

+ Cứ 15 phỳt nới dõy ga rụ ra và buộc lại. + Vết thương ở vị trớ khỏc, ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phớa trờn.

41

- Cuối cựng GV đỏnh giỏ cụng nhận đỳng và chưa đỳng.

Hot động 3: Thu hoch

- GV yờu cầu mỗi HS về nhà tự viết bỏo cỏo thực hành theo SGK.

- GV căn cứ vào đỏp ỏn + sự chuẩn bị + thỏi độ học tập của HS đểđỏnh giỏ, cho điểm. 4. Kiểm tra đỏnh giỏ

- GV nhận xột chung về : phần chuẩn bị của HS, ý thức học tập, kết quả 5. Hướng dẫn về nhà

- Hoàn thành bỏo cỏo thu hoạch.

- Về nhà viết bài thu hoạch theo mẫu như SGK/63 và soạn trước bài 20.

IV. RÚT KINH NGHIM:

GV: ………... HS: ………...

Ngày soạn: ……….. Tuần: 11. Tiết PPCT: 21

CHƯƠNG IV. Hễ HẤP

Bài 20: Hễ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN Hễ HẤP I. MC TIấU.

1. Kiến thức:

- HS nắm được khỏi niệm hụ hấp và vai trũ của hụ hấp với cơ thể sống.

- HS xỏc định được trờn hỡnh cỏc cơ quan trong hệ hụ hấp người, nờu được cỏc chức năng của chỳng.

* Trọng tõm : Cỏc cơ quan trong hệ hụ hấp

2. Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng quan sỏt tranh, tư duy logic ở HS.

3. Thỏi độ: Biết bảo vệ hoạt động hụ hấp của bản thõn. Yờu thớch mụn học

II. CHUN B.

- GV : Tranh phúng to hỡnh 20.1; 20.2; 20.3 SGK và mụ hỡnh thỏo lắp cỏc cơ quan của cơ thể người. Bảng phụ.

- HS : xem trước bài học.

III. TIN TRèNH LấN LP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra:

- Mỏu lấy O2 và thải được CO2 là nhờđõu? (Nhờ hệ hụ hấp) - Hụ hấp là gỡ? Hụ hấp cú vai trũ như thế nào đỗi với cơ thể sống?

3. Bài mới : Nhờ đõu mà mỏu lấy được khớ oxi để cung cấp cho tế bào và thải được khớ cacbonic ra khỏi cơ thể.Vậy hụ hấp là gỡ? Hụ hấp cú vai trũ như thế nào đối với đời sống con người? Hụm nay cỏc em sẽ tỡm hiểu vấn đềđú.

Hot động 1: Tỡm hiu khỏi nim hụ hp và vai trũ ca nú đối vi cơ th sng Hot động ca GV và HS Ni dung

- GV gọi 1 HS đọc thụng tin. - HS đọc thụng tin

- GV nờu cõu hỏi: Hụ hấp là gỡ ? HS trả lời - GV treo hỡnh 20.1 để giới thiệu về tranh - HS quan sỏt và lắng nghe

- GV yờu cầu HS thảo luận nhúm trả lời cõu hỏi:

+ Hụ hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào ? + Sự thở cú ý nghĩa gỡ với hụ hấp ?

+ Hụ hấp cú liờn quan như thế nào với cỏc hoạt động sống của tế bào và cơ thể ?

- Cỏ nhõn tự nghiờn cứu thụng tin, hỡnh 20.1 SGK và ghi nhớ kiến thức. Trao đổi nhúm để thống nhất cõu trả

lời:

+ Hụ hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu: sự thở, trao đổi khớ

ở phổi, trao đổi khớ ở tế bào.

+ Sự thở giỳp thụng khớ ở phổi, tạo điều kiện cho trao

đổi khớ ở phổi và tế bào diễn ra liờn tục

+ Hụ hấp cung cấp ụxi cho tế bào để tham gia vào cỏc phản ứng tạo năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đồng thời thải cacbonic ra khỏi cơ thể.

Một phần của tài liệu giáo án sinh học lớp 8 (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)