thuê của nước ngoài.
Hiện tại, nếu muốn có số phi công trong nước khai thác số máy bay trên thì hãng ựang thiếu khoảng 30 phi công. Dự kiến tới năm 2015, hãng cần tới 134 Ờ 150 phi công. Trung bình mỗi năm cần bổ sung 20 Ờ 30 phi công. (Bảng 4.4)
Bảng 4.4 : Dự kiến phát triển ựội tàu bay AirMekong
Năm 2010 Năm 2015
Số lượng tầu bay Loại tầu bay Số lượng tầu bay Loại tầu bay
04 CRJ Ờ 900 18
04
- CRJ Ờ 900
- Bombardier - C
Nguồn : AirMekong.
4.2.4. Cảnh sát biển và Không quân Ờ Hải quân.
Hiện nay, Cục Cảnh sát biển ựã ựặt mua 12 tầu bay và Không quân Ờ Hải quân ựã ựặt mua 10 tầu bay của các nước phương Tây ựể phục vụ các mục tiêu an ninh quốc phòng.
Trước mắt, họ sử dụng lực lượng phi công quân sự từ các ựơn vị không quân chuyển qua, ựi học chuyển loại ựể về khai thác. Tuy nhiên, hiện nay nguồn cung ứng cũng rất hạn chế do công tác ựào tạo phi công quân sự hàng năm cung cấp cho các ựơn vị trung bình khoảng 30 phi công/năm (Bảng 4.2), chỉ ựủ ựáp ứng cho các ựơn vị không quân. Hơn nữa, lực lượng này chủ yếu ựược ựào tạo khai thác trên các khắ tài của Nga, ngôn ngữ học tập bằng Tiếng Việt và Tiếng Nga, ngôn ngữ liên lạc trên không 100% bằng Tiếng Việt nên muốn chuyển sang bay trên các khắ tài của các nước phương Tây sẽ gặp
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 63
rất nhiều khó khăn. Do vậy, các lực lượng này cũng ựang từng bước có kế hoạch ựào tạo phát triển ựội ngũ phi công của riêng mình.
4.2.5. Máy bay tư nhân:
Do Nhà nước có các quy ựịnh chặt chẽ về Cảng hàng không sân bay, kiểm soát vùng trời, chỉ huy ựiều hành bayẦ cho nên một số tổ chức, cá nhân ựã mua ựược máy bay riêng nhưng vẫn phải thuê các Công ty Hàng không có ựủ năng lực, pháp lý vận hành khai thác. Cụ thể :
4.2.5.1.Tập ựoàn Hòa phát:
Tập ựoàn Hòa phát sở hữu một chiếc helicopter nhưng phải thuê Công ty Bay dịch vụ Miền Bắc thuộc Tổng Công ty Bay Dịch vụ - Bộ Quốc Phòng thực hiện tất cả các dịch vụ liên quan ựến chuyến bay như phi công, nhân viên bảo dưỡngẦ
Helicopter EC 135P2i của Tập ựoàn Hòa Phát King Air 350 của Hoàng Anh Gia Lai
4.2.5.2.Hoàng Anh Gia Lai:
Tập ựoàn Hoàng Anh Gia Lai sở hữu một chiếc máy bay phản lực hai ựộng cơ King Air 350 do Hãng Beech Aircraft Ờ Mỹ chế tạo. Tuy nhiên, cũng như Hòa Phát, Hoàng Anh Gia Lai phải thuê Công ty Bay dịch vụ hàng không (VASCO) ựảm nhận tất cả các dịch vụ liên quan ựến chuyến bay.
Tóm lại, ngay từ thời ựiểm hiện tại cho ựến các năm về sau, lực lượng phi công hàng không dân dụng của các hãng hàng không, các ựơn vị trong
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 64
nước ựang thiếu hụt trầm trọng. để có thể ựáp ứng ựược nhu cầu sử dụng phi công trong nước của các ựơn vị nói trên, các cơ sở ựào tạo sẽ phải cung ứng hàng năm khoảng 150 phi công (không tắnh ựến khả năng tài chắnh của mỗi hãng dành cho việc ựào tạo huấn luyện phi công mới).
4.3. Nhu cầu trở thành phi công và bay trên ULL:
4.3.1. Thị trường tiềm năng:
đất nước ta với trên 90 triệu dân, bờ biển dài trên 2.000 km với những bãi biển ựẹp, những danh lam thắng cảnh chạy dọc theo chiều dài ựất nước, những núi non trùng ựiệp cùng với chiến lược của ngành du lịch ựã thu hút lượng khách nước ngoài ựến Việt Nam trong 8 tháng ựầu năm 2011 với gần 4 triệu lượt khách. Cùng với sự tăng trưởng mạnh của khách quốc tế, khách du lịch nội ựịa cũng tăng ựáng kể ước ựạt 23 triệu lượt. Thu nhập từ du lịch khoảng 85 nghìn tỷ ựồng (Theo VCCI Ờ Vietnam Business). Trong tổng số khách du lịch ấy, có ai ựược bay trên những phương tiện bay siêu nhẹ, ựược ngắm ựất nước ta từ trên cao ựể cảm nhận sự hùng vĩ của non sông ựất nước Việt Nam? đã có ựơn vị nào tổ chức ựược cho du khách cảm nhận ựược Việt nam từ trên cao với giá cả có thể chấp nhận ựược? Những câu hỏi ấy cần ựược trả lời bởi các cơ sở ựào tạo người lái tầu bay, các hãng hàng không, các câu lạc bộ hàng không và các công ty du lịch.
Nước ta hiện nay có khoảng 40 triệu dân trong ựộ tuổi lao ựộng (Từ 15 ựến 49 tuổi - Số liệu của Tổng Cục Thống kê), chỉ cần 10% với niềm ựam mê trở thành phi công hay ựược lái máy bay và chưa cần tới 70%, chúng ta ựang có một thị trường nội ựịa vô cùng tiềm năng. (Bảng 4.6)
4.3.2. Nhu cầu ựược bay trên các phương tiện bay siêu nhẹ:
Qua khảo sát tại các ựịa phương, chúng ta nhận thấy sự hiểu biết của mọi người về khái niệm các phương tiện bay siêu nhẹ là rất hạn chế, trên 50%
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 65
số người ựược khảo sát ngẫu nhiên tại các sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất và đà Nẵng là không biết gì về các phương tiện bay siêu nhẹ, nhưng họ lại biết tương ựối rõ về ngành hàng không, mà ựặc biệt là các hãng hàng không trong nước.
Bảng 4.5 : Khảo sát sự hiểu biết về ULL theo ựộ tuổi
độ tuổi Số lượng mẫu Biết
(%) Không biết Không biết (%) Ghi chú 15 Ờ 24 20 25 75 25 Ờ 49 60 60 40 > 50 20 10 90
Bảng 4.6 : Khảo sát nhu cầu ựược lái máy bay ULL
Chỉ số Số lượng mẫu Muốn (%) Không (%) Ghi chú Theo thu nhập 5 Ờ 10 triệu/tháng 50 77 23 11 Ờ 19 triệu/tháng 30 72 28 Trên 20 triệu/tháng 20 55 45 Theo sở thắch 100 70 30
Nguồn : Tác giả khảo sát.
Tuy nhiên, khi ựược phỏng vấn về khả năng, niềm ựam mê ựược trở thành phi công, ựược lái máy bay bất cứ loại gì, ựược chinh phục ựộ cao thì ựến 70% muốn ựược trở thành phi công, hay ựược lái những thứ tương tự nếu ựiều kiện cho phép, ựặc biệt là những người có mức thu nhập trung bình khá.
Như vậy, nhu cầu của xã hội là rất cao nhưng ựại ựa số là không biết học ựể có Bằng lái phi công nên bắt ựầu từ ựâu, trường nào ựào tạo và chi phắ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 66
ựào tạo là bao nhiêuẦ
4.4. Tổng quát về công tác ựào tạo phi công tại Học viện Hàng không Việt Nam: Nam:
4.4.1. Thực trạng công tác ựào tạo phi công HKDD tại Học viện HKVN:
Công tác ựào tạo phi công ựòi hỏi phải có những cơ sở ựào tạo hiện ựại, cùng với hệ thống tài liệu, giáo trình, chương trình ựào tạoẦ phù hợp và ựược cập nhật bổ sung thường xuyên cùng với những trang thiết bị chuyên ngành phức tạp, ựắt tiền. để chủ ựộng ựáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực, mọi quốc gia ựều cố gắng xây dựng trung tâm ựào tạo phi công của riêng mình ựể phục vụ cho ngành hàng không. Một số hãng Hàng không quốc gia và một số nhà chế tạo máy bay lớn như Boeing, Airbus Ầ ựã có trung tâm ựào tạo phi công và nhân viên bảo dưỡng máy bay của mình, ngoài ra còn làm dịch vụ cho các hãng khác, cho một số chuyên ngành liên quan, mà phần ựông là cho các nước ựang phát triển. Quản lý phát triển phi công luôn là vấn ựề trọng tâm của công tác phát triển nguồn nhân lực ở các hãng Hàng không trên thế giới và ựang là vấn ựề cấp thiết của Ngành Hàng không Việt Nam cũng như trong khu vực.
Trước nhu cầu to lớn của thị trường và nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác ựào tạo phi công, Học viện Hàng không Việt Nam thành lập Trung tâm ựào tạo phi công cơ bản, xây dựng cơ sở hạ tầng và ựầu tư, ựặt trụ sở chắnh tại sân bay Cam Ranh Ờ Khánh Hòa bằng nguồn vốn vay ODA của Cộng hòa Pháp theo Nghị ựịnh thư tài chắnh tài khóa 1995 (Hiện nay ựã ựược chuyển ựổi trở thành vốn Nhà Nước cấp) với các mục tiêu:
+ Về pháp lý : Trở thành một Trung tâm ựào tạo huấn luyện bay ựược các Tổ chức Hàng không thế giới và Nhà chức trách hàng không Việt Nam phê chuẩn là tổ chức huấn luyện bay (FTO Ờ Flight Training Organization).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 67
+ Về ựào tạo :