Hội tụ các yếu tố cần thiết như khả năng tư duy, nhận xét nhạy bén các tình huống, ựưa ra các quyết ựịnh ựúng ựắn một cách nhanh chóng Vận

Một phần của tài liệu nghiên cứu công tác đào tạo người lái trên các phương tiện bay siêu nhẹ tại học viện hàng không việt nam (Trang 36 - 38)

các tình huống, ựưa ra các quyết ựịnh ựúng ựắn một cách nhanh chóng. Vận hành khai thác tốt các trang thiết bị, có kỹ năng bayẦ

Bảng 2.7: So sánh một số yêu cầu ựào tạo giữa PPL/ULL và PPL-CPL

Mô tả PPL/ULL PPL-CPL

Tắnh chất Không chuyên Chuyên nghiệp

Giới hạn tuổi Từ 15 ựến 60 tuổi Từ 18 ựến 25 tuổi

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 30

Ngoại ngữ TOEIC > 400 TOEIC > 500

Chi phắ ựào tạo 3.000 Ờ 7.000 USD 10.0 Ờ 15.000 USD

2.1.3.8 Tắnh ưu việt của các phương tiện bay siêu nhẹ:

Các phương tiện bay siêu nhẹ có cấu tạo ựơn giản, trọng lượng nhỏ, tháo lắp và vận chuyển dễ dàng . Khi bay, có thể cất hạ cánh ở những vùng có diện tắch hẹp. An toàn trong huấn luyện do dễ dàng thực hiện chế ựộ lướt xuống hạ cánh khi ựộng cơ trục trặc hoặc hư hỏng.

Với tốc ựộ bay nhỏ (Từ 40km/h ựến 300 km/h, tùy theo tắnh năng của mỗi loại phương tiện bay), dễ vận hành khai thác, các phương tiện bay siêu nhẹ phù hợp cho các chuyến bay du lịch, chụp ảnh ựịa tiêu bản ựồ, bay cứu hộ, bay phục vụ nơng nghiệp...

Ngồi ra, các ULL sử dụng ựược các loại nhiên liệu thông thường như xăng A92/A95 nên sẽ rất thuận lợi trong khai thác.

2.2 Cơ sở thực tiễn của ựề tài:

2.2.1. Tình hình cơng tác ựào tạo người lái trên các phương tiện bay siêu nhẹ và các phương tiện bay tư nhân ở một số nước trên thế giới: nhẹ và các phương tiện bay tư nhân ở một số nước trên thế giới:

Hiện nay, tại các nước phát triển trên thế giới, hoạt ựộng hàng không dân dụng phát triển vô cùng mạnh mẽ. Song hành với sự phát triển ấy là sự phát triển của ựội ngũ máy bay tư nhân, các cơ sở ựào tạo cấp bằng lái máy bay tư nhân (PPL), các câu lạc bộ hàng không.

Hàng không tư nhân ựã ảnh hưởng rất lớn ựến ựời sống kinh tế xã hội. Tại Mỹ, tổng thu nhập từ hoạt ựộng hàng không dân dụng chiếm hơn 1% GDP. Năm 2000, với tổng thu nhập từ hoạt ựộng hàng không là 40,7 tỷ USD, thu nhập từ hàng không tư nhân chiếm trên 50% (22,6 tỷ USD). Năm 2008, ngành hàng khơng ựóng góp 150 tỷ USD cho kinh tế nước Mỹ với 1,3 triệu việc làm và 224.000 máy bay, 600.000 phi cơng (trong ựó có 235.000 phi

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 31

Một phần của tài liệu nghiên cứu công tác đào tạo người lái trên các phương tiện bay siêu nhẹ tại học viện hàng không việt nam (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)