Tình hình cơ sở vật chất tài chắnh của Học viện:

Một phần của tài liệu nghiên cứu công tác đào tạo người lái trên các phương tiện bay siêu nhẹ tại học viện hàng không việt nam (Trang 50 - 55)

- Cải tiến, hoàn thành các quy trình làm việc, tổ chức nội bộ nhằm

3.1.4.Tình hình cơ sở vật chất tài chắnh của Học viện:

3.1.4.1 Tình hình tài chắnh của Học viện Hàng khơng Việt Nam:

Tình hình tài chắnh của Học viện Hàng khơng Việt Nam có tương ựối giống với các Trường đại học công lập khác ở Việt Nam. Nguồn thu của Trường gồm 2 phần chắnh: Các khoản thu tại ựơn vị và do ngân sách nhà nước cấp. Trong ựó, khoản từ ngân sách nhà nước cấp là một con số ấn ựịnh theo kế hoạch chi tiêu ựã ựược duyệt và những dự án theo chỉ ựạo của Bộ Giao thông - Vận tải. Hàng năm, ngân sách nhà nước cấp tăng khoảng 10% do nhu cầu phát triển của Học viện và sự tăng giá chung của các loại hàng hóa dịch vụ ựầu vào. Năm 2007, VAA ựược cấp hơn 5,2 tỷ ựồng thì ựến năm 2010, VAA ựược cấp ngân sách ựến hơn 6,9 tỷ ựồng. Có thể nói, ựây là nguồn thu ổn ựịnh và ựược sử dụng cho các mục ựắch thiết yếu ựể VAA có thể hoạt ựộng ổn ựịnh.

để Học viện ựầu tư và nâng cao chất lượng ựào tạo cần có nguồn tài chắnh ựủ lớn, ựảm bảo nhu cầu ựầu tư nâng cấp mọi mặt. Tuy nhiên, trong 04

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 44

năm vừa qua, nhìn chung các khoản thu ựủ ựể bù ựắp cho chi phắ, nhưng khoản chênh lệch thu chi của Nhà Trường cịn lại khơng nhiều, sẽ rất khó khăn cho những hạng mục ựầu tư lớn và dài hạn.

Bảng 3.3 Thu chi của VAA giai ựoạn 2007 - 2010

đơn vị tắnh: 1000 ựồng

TT Nội dung 2007 2008 2009 2010

1 Tổng thu 10.714.000 13.284.000 15.322.000 18.182.000 1.1 Các khoản thu tại ựơn vị 5.471.000 7.534.000 8.957.000 11.202.000 1.1 Các khoản thu tại ựơn vị 5.471.000 7.534.000 8.957.000 11.202.000 - Học phắ và lệ phắ 4.347.835 6.230.575 7.398.556 9.438.685 - Thu Ký túc xá 872.715 992.665 1.188.334 1.373.765 - Sản xuất cung ứng dịch vụ 250.450 310.760 370.110 389.550 1.2 Thu từ Ngân sách nhà nước

cấp 5.243.000 5.750.000 6.365.000 6.980.000 - Dự toán chi thường xuyên 4.693.000 5.130.000 5.655.000 6.230.000 - Dự án tăng cường CSVC các

trường học 550.000 620.000 710.000 750.000 2 Tổng chi 10.403.273 12.923.252 14.956.479 17.815.000 2.1 Chi thường xuyên 10.203.273 12.623.252 14.606.479 17.315.000 - Chi cho người lao ựộng 6.204.664 8.104.776 9.474.156 11.304.356 - Chi hàng hóa và dịch vụ 3.054.711 3.565.200 4.031.000 4.751.888 - Các khoản chi khác 943.898 953.276 1.101.323 1.258.756 2.2 Chi ngân sách Nhà nước

không thường xuyên 200.000 300.000 350.000 500.000 - Chi sự nghiệp khoa học 50.000 100.000 150.000 150.000 - Chi sự nghiệp môi trường 150.000 200.000 200.000 350.000

Nguồn: Phòng tài chắnh Ờ kế tốn, VAA

Ngân sách nhà nước cấp có hạn (37% năm 2010), Bộ Giao thông - Vận tải cho phép Nhà Trường giữ lại những khoản thu ựể thực hiện nhiệm vụ ựào

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 45

tạo và phát triển. Ngoài ra, Ban giám ựốc và CB-CNV thực hiện các hoạt ựộng dịch vụ theo ựúng quy ựịnh của pháp luật ựể tạo nguồn thu. Nguồn thu chủ yếu là khoản học phắ là lệ phắ ựược giữ lại. Số lượng sinh viên hàng năm tăng, số tiền thu ựược từ học phắ và lệ phắ tăng mạnh qua các năm. Cụ thể, năm 2007, với số lượng sinh viên ựại học chỉ 120, còn lại khoản 500 học sinh trung cấp và nghề. Bên cạnh ựó, số học viên các lớp ựào tạo ngắn hạn 3 tháng, 6 tháng chiếm tỷ trọng lớn trong việc ựóng góp vào nguồn thu từ học phắ của Trường. Năm 2007, nguồn thu từ học phắ hơn4,3 tỷ ựồng. đến năm 2010, số lượng sinh viên ựại học khoảng 1.700 và 1000 học sinh trung cấp và nghề, nhiều lớp dịch vụ ựào tạo và tái ựào tạo ngắn hạn ựã mang về ngân sách là 9,4 tỷ ựồng, hơn gấp ựôi so với năm 2007.

Hoạt ựộng cung ứng dịch vụ của VAA chủ yếu từ cho thuê phòng học và nhà khách. Số lượng sinh viên của Học việc ắt trong khi số phòng học chưa sử dụng hết công suất. Học viện ựã cho thuê một phần cơ sở giảng dạy nhằm tối ựa hóa giá trị các tài sản ựang có. Hiện Trường có ký túc xá với hơn 80 phòng, ựây là nguồn thu ựáng kế cho Học viện. Hàng năm, nguồn thu từ Ký túc xá ựạt hơn 1 tỷ ựồng/năm.

Bảng 3.3 thể hiện các mục chi chủ yếu của Học viện từ năm 2007 ựến nay. Khoản chi chủ yếu là chi cho người lao ựộng, chi hàng hóa và dịch vụ, và các khoản chi khác. đồng thời Học viện phải dành ngân sách ựể chi các khoản ngân sách nhà nước không thường xuyên như chi cho sự nghiệp khoa học và sự nghiệp mơi trường.

Nhìn vào cơ cấu chi, nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học còn hạn chế về mặt kinh phắ. Ngân sách dành cho hoạt ựộng nghiên cứu khoa học chủ yếu từ ngân sách nhà nước. Hàng năm Trường ựược cấp ngân sách thực hiện từ 3 ựến 4 ựề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, một số nghiên cứu ựáp

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 46

ứng cho ựơn vị trong ngành hàng không. Ngân sách của Trường tăng dần trong thời gian tới ựể phát triển hoạt ựộng nghiên cứu khoa học trong giảng viên và sinh viên.

Các khoản chi dịch vụ, hàng hóa và chi lương cán bộ cơng nhân viên tăng ựáng kể trong giai ựoạn 2008-2010. Chắnh vì yêu cầu của phát triển trong những năm ựầu lên Học viện, Trường cần ựầu tư ựặc biệt vào ựội ngũ giảng viên với những lớp nâng cao trong và ngoài nước. Ngoài ra, sửa chữa và nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị ựáp ứng nhu cầu sinh viên tăng gấp ựơi trong 2 năm qua. Nhìn chung, các khoản chi của Học viên ựều trong kế hoạch và có ngân sách ựáp ứng phù hợp từ các cơ quan chủ quản và nguồn thu ổn ựịnh của Trường.

đánh giá tình hình tài chắnh của Học viện hàng không Việt Nam những năm qua ổn ựịnh và phản ánh ựúng thực trạng các hoạt ựộng của Trường. Với nguồn thu và chi như vậy, hoạt ựộng của VAA ựược duy trì ổn ựịnh. Tuy nhiên, nếu không ựược Nhà nước hỗ trợ kinh phắ tương xứng với khả năng phát triển thì Học viện khó có những bước ựi bản lề cho tương lai. đồng thời, với nguồn thu bị ựộng và hạn chế, Học viện khó thực hiện những kế hoạch và chiến lược mở rộng, phát triển.

3.1.4.2. Cơ sở vật chất của Học viện Hàng không Việt Nam:

Học viện Hàng không Việt Nam hiện có 03 cơ sở ựào tạo :

* Cơ sở 1: 6.000m2.đây là cơ sở chắnh, chủ yếu là văn phòng phục vụ cho quản lý chung của Học viện.

* Cơ sở 2: 14.000 m2. Bao gồm khu giảng ựường 7 tầng với 65 phòng học. Khu ký túc xá 5 tầng với 80 phòng và khu thư viện ựiện tử. Nơi ựây chủ yếu phục vụ hoạt ựộng giảng dạy của Học viện.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 47

trang thiết bị huấn luyện hiện ựại như máy bay, Phòng thực tập giả ựịnh buồng lái, hangar sửa chữa máy bay cùng hệ thống ựiều hành bay, ựường lăn sân ựỗ cho máy bay... nên có diện tắch rộng. Với hệ thống cơ sở vật chất này, ựảm bảo cho việc ựào tạo và cung ứng nguồn nhân lực Ộựặc biệtỢ từ 20 ựến 40 phi công/năm.

Học viện Hàng không Việt Nam có diện tắch xây dựng phịng học là 9.800 m2, ựạt bình quân 12m2/học sinh. Diện tắch xây dựng cho sinh viên nội trú 9.000 m2, ựạt bình quân 09 m2/học sinh. Diện tắch ựó ựạt yêu cầu theo chiến lược Giáo dục và đào tạo của Chắnh phủ ựề ra mục tiêu phấn ựấu ựến năm 2010 ựảm bảo 6m2 diện tắch học tập và 3m2 diện tắch nội trú cho 01 học sinh. điều này ựã làm cho VAA ựược ựánh giá là một trong các Trường đại học ựảm bảo về diện tắch học tập, nghiên cứu trên mỗi sinh viên.

Trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu bao gồm : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thư viện: Có gần 5.500 tựa sách, 8.000 ựầu sách, 45 ựầu báo và tạp

chắ, hệ thống Internet hồn chỉnh;

- Hệ thống Phịng thực tập chuyên ngành về ựiện, ựiện tử, mạng viễn

thông, kỹ thuật số, máy thu - phát, các trang thiết bị ựo lường: dao ựộng ký, máy phát sóng, máy ựo tần, máy ựo logic, máy kiểm tra transisto ...;

- Chuyên ngành vận tải hàng khơng: Các phịng máy thực hành bán

vé giữ chỗ (có nối mạng với hệ thống quốc gia, tồn cầu), hệ thống giả ựịnh DCS, thủ tục check-in, phòng thực hành cho tiếp viên hàng không (bộ giả hợp theo khoang máy bay B727) Ầ;

- Chuyên ngành không lưu: Hệ thống giả hợp thực hành kiểm soát

ựường dài có radar, hệ thống kiểm sốt tiếp cận tại sân; dẫn ựường bayẦ; - Các Phòng multimedia, phòng Lab học ngoại ngữ và phòng máy

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 48

- Chuyên ngành kỹ thuật tàu bay: 01 máy bay YAK 40 hoàn chỉnh,

các loại ựộng cơ máy bay; càng máy bay; cụm bánh lái, cánh tà; ựường ống dẫn nhiên liệu, dầu nhờn, dầu thủy lực, radar, antena; các loại bơm; các loại ựồng hồ hiển thị...;

Ngoài ra, Trường liên kết sử dụng các trang thiết bị của các ựơn vị trong ngành hàng không ựể phục vụ học sinh thực hành, thực tập theo chương trình ựào tạo.

Nhìn chung, cơ sở vật chất thoáng mát, sạnh sẽ và thuận tiện, ựảm bảo cho sinh viên học sinh học tập và nghiên cứu. đồng thời, Trường ựã tắnh ựến việc nâng cấp các cơ sở dạy và học hiện nay trong tương lai gần khi ựịnh hướng xây dựng thêm phòng học, phịng thực tập hồn toàn mới tại cơ sở chắnh. điều ựó giúp Học viện ựáp ứng yêu cầu về cơ sở vật chất của Bộ GD&đT khi Trường ựược tăng chỉ tiêu ựào tạo trong những năm tới.

Một phần của tài liệu nghiên cứu công tác đào tạo người lái trên các phương tiện bay siêu nhẹ tại học viện hàng không việt nam (Trang 50 - 55)