- Phương pháp thống kê so sán h: Phương pháp này dùng ựể so sánh
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2. Thực trạng công tác ựào tạo phi công tại Trung tâm huấn luyện bay thuộc Tổng Công ty Hàng không Việt Nam
thuộc Tổng Công ty Hàng không Việt Nam
Trung tâm Huấn luyện Bay thuộc Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Flight Training Centre - FTC) ựược thành lập ngày 10/12/1998. Trung tâm có chức năng và nhiệm vụ huấn luyện nguồn nhân lực phục vụ khai thác bay, bao gồm: phi công, tiếp viên và nhân viên ựiều hành khai thác bay của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam.
Từ tháng 01/2003 ựến tháng 12/2007, FTC ựã tổ chức huấn luyện - ựào tạo ựược 2.920 khóa học với 36.747 học viên. Bên cạnh ựó, Trung tâm ựã huấn luyện - ựào tạo 108 phi công cơ bản nhằm bổ sung cho các đội bay của đoàn bay 919. Hiện tại, Trung tâm ựang gửi 80 học viên ựi dự khóa bay tại nước ngồi ựể ựào tạo thành phi cơng cơ bản.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 58
Ngoài ra, Trung tâm còn huấn luyện chuyển loại (TRTO) cho 295 phi công trên các loại máy bay Boeing 767, Boeing 777, Airbus 320, Airbus 321, ATR 72 và Fokker 70.
Tương tự, trong thời gian này, Trung tâm cũng ựã huấn luyện - ựào tạo 1.082 tiếp viên cơ bản. Bên cạnh ựó, 119 học viên Tiếp viên Cơ bản K. 46, 47, 48 là lực lượng ựang ựược Trung tâm huấn luyện - ựào tạo ựể bổ sung cho nguồn nhân lực khai thác bay. Ngồi ra, Trung tâm cịn huấn luyện - ựào tạo 115 tiếp viên cho các nước Lào, Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản ựể phục vụ các mạng ựường bay của Việt Nam Airlines ựến các nước bạn và ngược lại.
Trung tâm hiện có trên 200 giáo viên và cộng tác viên từ các Ban chuyên môn của Tổng công ty HKVN thường xuyên tham gia giảng dạy.
Từ năm 2003 ựến nay, FTC ựã chủ ựộng xây dựng hệ thống tài liệu và ựược Cục Hàng không Việt Nam phê chuẩn là ỘCơ sở huấn luyện năng ựịnh loại với các khóa huấn luyện chuyển loại máy bay (TRTO)Ợ.
Trên cơ sở ựó, Trung tâm ựã phối hợp với đồn bay 919 triển khai các lớp huấn luyện chuyển loại cho phi công trên các loại máy bay Boeing 767, Boeing 777, Airbus 320, Airbus 321, ATR 72 và Focker 70.
Việc chủ ựộng tổ chức huấn luyện TRTO ựã tiết kiệm chi phắ huấn luyện cho mỗi tổ bay từ 6.000 - 8.000 USD so với huấn luyện ở nước ngoài.
Năm 2004, FTC ựã tổ chức thành công các ỘKhóa học ATPL (Lý thuyết Bằng lái phi công vận tải Hàng khơng)Ợ do giáo viên của FTC, đồn bay 919 và Cục Hàng không Việt Nam kết hợp giảng dạy. Với khóa học này, Trung tâm ựã tiết kiệm khoảng 90% chi phắ so với huấn luyện phi công tại nước ngồi cho ựơn vị và Tổng cơng ty HKVN.
Từ quý II năm 2008, Tổng giám ựốc Tổng công ty HKVN ựã chắnh thức giao nhiệm vụ cho Trung tâm Huấn luyện Bay trực tiếp chịu trách nhiệm
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 59
chắnh trong việc tuyển chọn học viên dự khóa bay.
Hiện tại, nhân sự tại FTC có 149 người. Trong ựó có 6 người trình ựộ trên đại học; 74 người có trình ựộ đại học, Cao ựẳng; 16 người có trình ựộ Trung cấp và 53 người có trình ựộ sơ cấp. Mỗi ngày, FTC ựã và ựang tổ chức huấn luyện - ựào tạo trên 350 lượt học viên. Trong ựó, huấn luyện học viên dự khóa bay và tiếp viên cơ bản trên 150 người; huấn luyện ựịnh kỳ, chuyển loại và nâng cao trên 100 người; huấn luyện các môn học khác trên 100 người. (Nguồn FTC-VNA).
Như vậy, FTC không thực hiện ựào tạo phi công hàng không dân dụng cơ bản cũng như phi công trên các phương tiện bay khác mà mới chỉ dừng lại ở ựào tạo Lý thuyết ATPL cho phi cơng, sau ựó vẫn phải gửi ựi ựào tạo tiếp ở nước ngồi.
Tóm lại, hiện nay tại Việt Nam chưa có nơi nào tổ chức ựào tạo chắnh quy phi công cơ bản ựể cung cấp nguồn nhân lực cho các hãng hàng khơng, và cũng chưa có nơi nào tổ chức ựào tạo người lái trên các phương tiện bay khác, ựặc biệt là phi công lái tầu bay siêu nhẹ, phục vụ cho các mục tiêu kinh tế xã hội.