nghiên cứu ựiều chỉnh và bổ xung phát triển các chương trình ựào tạo. điều chỉnh các chương trình ựào tạo trung cấp nghề, xây dựng mới các chương trình hệ ựại học, các chương trình bổ túc cán bộ quản lý chuyên ngành.
Bên cạnh những kết quả ựó, hàng năm Học viện Hàng khơng Việt Nam ựã cung ứng bổ sung một nguồn lực nhân lực chất lượng cao ựáng kể (40%) cho ngành hàng không. (Bảng 3.4; 3.5)
Bảng 3.4 : Số lượng sinh viên học sinh tốt nghiệp giai ựoạn 2008 Ờ 2010
đVT : Người
Số lượng sinh viên - học sinh Trình ựộ Khoa/ Trung tâm
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Vận tải HK 300 320
Không lưu 60 80
đại học, cao ựẳng
điện tử viễn thông 120 180
TC - Nghề Nghề đào tạo NVHK Trong ựó: 2.500 2.800 3.000 1 Bán vé Ờ ựặt chỗ 180 172 234 2 Phục vụ hành khách 250 286 275 3 Phục vụ hàng hóa 270 274 289 4 điện tử VTHK 160 165 185
5 Kiểm sốt khơng lưu 200 178 168
6 An ninh hàng không 170 220 215
7 Khai thác Cảng HK 160 153 120
8 Kỹ thuật bảo dưỡng tầu bay 160 182 167
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 50
10 Bồi dưỡng nghiệp vụ theo
yêu cầu các ựơn vị
890 1.100 1.297
Tổng 2.500 3.280 3.580
Nguồn: Phòng TCCB & QLSV, VAA.
40%
35%25% 25%
VAA Trung tâm ựào tạo của ngành Nguồn khác
Bảng 3.5 : Tỷ lệ nhân lực ngành HK theo cơ sở ựào tạo ựến năm 2010
Nguồn: Cục Hàng không Việt Nam
Theo thống kê của Cục HKVN thì tỷ trọng nhân lực hàng khơng chủ yếu ựược ựào tạo (cơ bản) tại các cơ sở ựào tạo về hàng không ở trong nước gồm: từ Học viện Hàng không 40%, từ các Trung tâm ựào tạo của doanh nghiệp 35% và từ nguồn khác 25%.
Bên cạnh những thành quả ựạt ựược nói trên, VAA còn những hạn chế như: