Thực trạng công tác ựào tạo phi công hàng không dân dụng tại Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu công tác đào tạo người lái trên các phương tiện bay siêu nhẹ tại học viện hàng không việt nam (Trang 62 - 63)

- Phương pháp thống kê so sán h: Phương pháp này dùng ựể so sánh

4.1.Thực trạng công tác ựào tạo phi công hàng không dân dụng tại Việt Nam

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.Thực trạng công tác ựào tạo phi công hàng không dân dụng tại Việt Nam

Ngày 15/06/1956, Cục Hàng không dân dụng Việt Nam ựược thành lập theo Nghị ựịnh 666 ựánh dấu sự ra ựời của Ngành Hàng không Việt Nam. Hơn 50 năm qua, và ựặc biệt là từ giai ựoạn sau ngày giải phóng thống nhất ựất nước 30/04/1975, ngành hàng khơng Việt Nam ựã có những sự phát triển vượt bậc. Là ngành hàng không của một nước nghèo, lạc hậu, chậm phát triển bởi chiến tranh liên miên, chỉ sử dụng các trang thiết bị do Liên Xô cung cấp, viên trợ như IL-18, YAK-52, TU-134Ầ, ựến nay, Hàng không Việt Nam mà ựại diện là Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines - VNA) ựã trở thành một trong những quốc gia sử dụng các trang thiết bị tiên tiến nhất phục vụ cho ngành hàng không như Boeing 777, Airbus 330Ầ Hàng không Việt Nam ựã trở thành thành viên của Tổ chức hàng không thế giới (ICAO), Vietnam Airlines là thành viên của Hiệp hội vận tải hàng không thế giới (IATA), và gần ựây nhất, là thành viên của liên minh toàn cầu các hãng máy bay (Skyteam)

Tuy nhiên, sự phát triển của ngành hàng không chưa ựồng bộ, ựặc biệt là công tác ựào tạo phát triển nguồn nhân lực. Công tác ựào tạo phi công hàng không dân dụng Ờ những người trực tiếp khai thác các chuyến bay cũng khơng nằm ngồi sự thiếu ựồng bộ ựó. Sự tăng trưởng mạnh mẽ về số lượng tầu bay, tần suất bay, mạng ựường bayẦ (theo chiến lược phát triển của ngành hàng không Ờ Bảng 4.1) dẫn ựến sự thiếu hụt nghiêm trọng phi công, phải th phi cơng nước ngồi với số lượng lớn ựể khai thác (Số phi cơng nước ngồi bay thuê cho Vietnam Airlines chiếm trên 30% tổng số phi cơng; Jetstar Ờ Pacific Airlines có duy nhất 01 phi công Việt Nam; Air Mekong thuê 100% phi cơng nước ngồi.)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 56

Bảng 4.1. Chiến lược phát triển ựội tầu bay Việt Nam ựến năm 2020

đVT : Chiếc Stt Loại tầu bay Số lượng tầu bay sử

dụng

Số lượng tầu bay Việt Nam sở hữu

1 Tàu bay tầm ngắn 60 ọ 70 30 ọ 35

2 Tàu bay tầm trung 30 ọ 35 17 ọ 20

3 Tàu bay tầm xa 20 ọ 24 10 ọ 12

4 Tàu bay chở hàng 08 ọ 10 3 ọ 5

Tổng cộng: 140 ọ 150 65 ọ 75

(Nguồn : Quyết ựịnh số 21/Qđ-TTg ngày 08/01/2009 của Thủ Tướng Chắnh Phủ về việc phê duyệt quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không giai ựoạn ựến năm 2020 và ựịnh hướng ựến năm 2030)

Hiện nay, tại Việt Nam chỉ có 02 nơi thực hiện công tác ựào tạo phi công hay thực hiện một phần trong việc ựào tạo phi cơng, ựó là Trường Sĩ

Một phần của tài liệu nghiên cứu công tác đào tạo người lái trên các phương tiện bay siêu nhẹ tại học viện hàng không việt nam (Trang 62 - 63)