Ảng 2.1: Tình hình huy động vốn của SGD I qua các năm

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng bảo lãnh tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vịêt Nam ppt (Trang 38 - 79)

L ỜI MỞ ĐẦU

B ảng 2.1: Tình hình huy động vốn của SGD I qua các năm

Đơn vị: tỷ đồng STT Chỉ tiêu 2006 2007 2007 so với 2006 Tuyệt đối % 1 Huy động vốn cuối kỳ 14.395 19.281 4.886 34% Trong đó: - Huy động từ tổ chức 10.407 16.702 6.295 60% - Huy động từ dân cư 3.988 2.579 -1.409 -35%

Trong đó: - Huy động VND 12.228 16.253 4.025 33% - Huy động ngoại tệ 2.167 3.028 861 40% Trong đó: - Huy động ngắn hạn 8.022 11.767 3.745 47% - Huy động dài hạn 6.373 7.514 1.141 18% 2 Huy động vốn BQ 11.295 18.543 7.248 64%

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của SGD

Những năm qua SGD I đã có sự cố gắng trong việc huy động vốn, mức huy động vốn bình quân của SGD I tăng lên mạnh mẽ trong các năm, từ năm 2006 đến năm 2007 thì huy động vốn bình quân đã tăng thêm 7.248 tỷ đồng

(tăng 64%). Như vậy có thể nói rằng tốc độ tăng vốnđạtở mức cao, việc này

đã tạo điều kiện cho ngân hàng có thể có những kế hoạch phát triển lớn, tăng cường khả năng tài chính cho ngân hàng trong các hoạt động. Đặc biệt trong cơ cấu huy động vốn cũng có sự chuyển biến khi tỷ trọng huy động vốn ngắn

hạn tăng với tốcđộ nhanh và mạnh hơn tốcđộ tăng của huy động vốn dài hạn. Huy động vốn từ ngoaị tệ và VND có mức tăng trưởng tương đương nhau, nhưng tỷ trọng huy động vốn từ VND lớn hơn rất nhiều so với vốn ngoại tệ. Năm 2006 vốn huy động bằng VND chiếm gần 85 % và đến năm 2007 huy

Vốn huy động từ tổ chức tăng lên mạnh mẽ trong khi đó vốn huy động từ

dân cư giảm đi một cách đáng kể, điều này cũng phù hợp với tình hình phát triển của nền kinh tế. Năm 2006 thị trường chứng khoán Việt Nam tăng trưởng nóng, người dân đổ xô vào chứng khoán nên lượng tiền gửi tiết kiệm

vào các tổ chức tín dụng giảm, không chỉ riêng SGD I. Đến năm 2007, những

tháng đầu năm thị trường chứng khoán vẫn tiếp tục nóng lên và lượng tiền gửi

dân cư tiếp tục được rút ra để đâu tư chứng khoán, sau đó khi thị trường

chứng khoán sụt giảm, đặc biệt là vào những tháng cuối năm 2007 thì các thị

trường khác như thị trường vàng hay bất động sản lại ở mức phát triển mạnh

nên thu hút được nguồn vốn từ dân cư tham gia và do đó mà lượng tiền gửi

tiết kiệm từ dân cư vẫn giữ ở mức thấp. Năm 2007 lượng tiền gửi từ dân cư

giảm đi 35% so với cùng kỳ năm 2006. Tuy nhiên thì tổng vốn huy động vẫn

không giảm Do lượng tiền từ các doanh nghiệp, các tổ chức khác thu vào là rất lớn và tăng nhanh hơn rất nhiều so với mức giảm từ tiền gửi của dân cư. So với năm 2006 thì năm 2007 lượng tiền huy độngđựơc từ các tổ chức tăng thêm 60% và đạt mức 16.702 tỷđồng.

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng và quản lý tín dụng

Nguồn huy động vốn tăng lên đảm bảo cho hoạt động tín dụng của SGD I diễn ra cũng thuân tiện và ổnđịnh hơn. Tính đến ngày 31/12/2007 tổng dư nợ

tín dụng của SGD I đạt mức 6.360 tỷ đồng, trong đó dư nợ tín dụng thông thường (không kể nợ khoanh, chưa xử lý, hạch toán ngoại bảng) là 6.178 tỷ đồng tăng 260 tỷ (4,39%) so với cùng kỳ năm 2006 và đạt 99,6% gới hạn tín dụngđược giao. Dư nợ xuất nhập khẩu năm 2007 là 182 tỷđồng. Dư nợ bình quân năm 2007 có tăng so với năm 2006 (dư nợ bình quân năm 2007 là 5.820 tỷ đồng trong khi đó năm 2006 là 5.781 tỷ đồng), điều này cho thấy quy mô hoạt động tín dụng của SGD I ngày càng được mở rộng. Hơn thế nữa với tỷ lệ

động tín dụng của SGD I nằm trong sự phát triển an toàn và bền vững. Nợ quá hạn năm 2006 ở mức 0,81% nhưng đến năm 2007 giảm xuống còn 0,0003 % (0,02 tỷ đồng). Nợ xấu (nợ nhóm 3, 4, 5) là 222 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu chiếm

3,49% tồng dư nợ cuối năm (cuổi năm 2006 tỷ lệ này là 6,89%).

SGD I đã chú trọng hoạt động cho vay bằng ngoại tệ, so với năm 2006 thì năm 2007 SGD I đã tăng tỷ trọng cho vay ngoại tệ từ 53% lên 56%.

Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn có chiều hướng giảm, một phần là do lượng

vốn huy động dài hạn ở mức thấp hơn nên SGD I cần đảm bảo an toàn hơn cho hoạt động kinh doanh và đẩy nhanh quá trình luôn chuyển vốn. Lựợng

vốn vay trung dài hạn đạt mức 3.410,8 tỷ đồng năm 2006 và đến năm 2007

đạt mức 3.026,4 tỷ đồng. Bên cạnh đó trong năm 2007 SGD I đã trích 50 tỷ đồng để DPRR, hoàn thành chỉ tiêu trích DPRR năm 2007, nâng quỹ DPRR luỹ kếđến thờiđiểm 31/12/2007 lên 197,70 tỷđồng

Bảng 2.2: Cơ cấu tín dụng của SGD I theo các chỉ tiêu Đơn vị: tỷ đồng STT Chỉ tiêu Thực hiện 31/12/06 Thực hiện 31/12/07 TT so với 2006 Tuyệt đối Tỷ trọng Tuyệt đối Tỷ trọng Tuyệt đối Tỷ trọng 1 Theo kỳ hạn Ngắn hạn 2.450 41% 3.059 48% 609 25% Trung dài hạn TM 3.147 53% 3.128 49% -19 -1% KHNN 321 5% 173 3% -148 -46% 2 Theo thành phần Ngoài quốc doanh 1.205 20% 2.252 35% 1047 87% Quốc doanh 4.713 80% 4.108 65% -605 -13% 3 Theo TSĐB nợ vay Có TSĐB 2.663 45% 3.215 51% 553 21% Không có TSĐB 3.255 55% 3.144 49% -111 -3% 4

Theo loại tiền

VND 2.772 47% 2.814 44% 42 2%

Ngoại tệ 3.146 53% 3.546 56% 400 13%

Tổng dư nợ 5.918 100% 6.360 100% 442 7%

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh của SGD

Cũngnhư các ngân hàng quốc doanh khác, SGD I thuộc Ngân hàng Đầu tư

và Phát triển Việt Nam thường ưu tiên cho vay đối với doanh nghiệp quốc

doanh chính vì thế mà tỷ trọng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc

doanh ở mức thấp. Cơ cấu cho vay này tạo cho SGD I có sự thuận lợi về mặt

an toàn của khoản tín dụng hơn nhưng bên cạnh đó nó cũng làm cho sự tiếp

Một bộ phận quan trọng trong hoạt động tín dụng của SGD I là hoạt động

bảo lãnh. Mặc dù tại thời điểm mà ký kết hợp đồng bảo lãnh thì chưa có sự

chuyển giao vốn nhưng bảo lãnh vẫn được xếp vào hoạt động tín dụng. Các quan hệ càng phát triển và càng phức tạp thì bảo lãnh càng đóng vai trò quan trọng. Trong những năm qua, SGD I cũng đã chú trọng đến hoạt động bảo

lãnh, kết quả mang lại từ hoạtđộng bảo lãnh rất khả quan.

2.1.3.3. Hoạt động dịch vụ

Trong những năm qua SGD I đã không ngừng nghiên cứu và phát triển các loại dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng phong phú của khách hàng, SGD I cũng chính là nơi thử nghiệm thành công những dịch vụ mới của

BIDV và từ đóđến nay đây luôn là nơi đem lại khoản doanh thu lớn nhẩt cho BIDV.

Hoạt động dịch vụ của SGD I đã có nhiều khởi sắc, có sự tăng trưởng

trong doanh thu hoạt động. Năm 2006 thu dịch vụ ròng của SGD I đạt mức

61,89 tỷ đồng và đến năm 2007 thì con số này là 79,59 tỷ đồng tăng 29% và vượt mức kế hoạchđặt ra của SGD I là 6%.

Nhìn một cách tổng quát thì trong những năm qua SGD I đã hoàn thành tốt mọi kế hoạch được giao, chênh lệch thu chi của SGD I đến 31/12/07 đạt 370 tỷđồng, lợi nhuận bình quân đầu ngườiđạt 880 triệu đồng.

2.2. Thực trạng hoạtđộng bảo lãnh tại SGD I

2.2.1. Cơ s pháp lý

Để các hoạt động được tiến hành theo những quy trình nhất định và đi

đúng hướngđã định trước thì các hoạtđộng này phải chịu sựđiều chỉnh, quản

lý một cách chặt chẽ bằng những quy định, những văn bản mang tính bắt buộc

cao. Trên thực tế thì hoạt động bảo lãnh ngân hàng chưa có một bộ luật riêng

đểđiều chỉnh nhưng nó cũng có những quyếtđịnh và những văn bản khác liên quan của NHNN nhằm thực hiện quản lý hoạt động này.

Từ trước đến nay để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế cũng như

tiến trình phát triển của hoạt động thì NHNN cũng đã có những ban văn bản

mới và những sửa đổi bổ sung các văn bản cũ cho phù hợp hơn. Những văn bản này đã được BIDV cụ thể hoá thành những văn bản sát thực hơn với hoạt động của BIDV cũng như của SGD I.

- Để xếp hạng ngân hàng dựa theo chất lượng của bảo lãnh và các chỉ

tiêu khác người ta dựa vào Quyết định 400/2004/QĐ-NHNN, quyết định này quy định những mức cho điểm khác nhau đối với một ngân hàng từđó có thể

xếp hạng ngân hàng.

- Và mới đây nhất ngân hàng đã đưa ra Quyết định 26/2003/QĐ-NHNN về Quy chế bảo lãnh ngân hàng thay thế cho Quyết định 283/2000/QĐ - NHNN Quyết định này đưa ra để tạođiều kiệnđiều chỉnh hoạtđộng bảo lãnh trong khi Việt Nam đang ngày càng mở rộng quan hệ ra nước ngoài và tham dự thêm nhiều tổ chức kinh tế thế giới

Bên cạnh những quy định có tính bắt buộc cao của NHNN, hệ thống BIDV còn đưa ra những văn bản hướng dẫn, định hướng cho sự phát triển các hoạt động chung của ngân hàng và hoạt động bảo lãnh nói riêng. Việc các cơ sở

pháp lý được quy định cụ thể rõ ràng là một điều kiện cần thiết để giải quyết

các vấn đề khi xảy ra, góp phần nâng cao chất lượng của hoạt động bảo lãnh.

2.2.2. Quy trình bảo lãnh tại SGD I

BIDV cũng như các ngân hàng khác, khi thực hiện một hoạtđộng tín dụng

nào thì cũng cần phải có quy trình. Hoạtđộng bảo lãnh cũng vậy, để thực hiện

tốt hoạt động bảo lãnh thì BIDV đã xây dựng nên quy trình bảo lãnh được áp dụng chung cho toàn hệ thống BIDV trên khắp cả nước. Và hơn thế nữa quy trình này còn được xây dựng riêng cho từng phương thức bảo lãnh (bảo lãnh theo món, bảo lãnh theo hạn mức và bảo lãnh đốiứng).

Quy trình bảo lãnh theo món được thể hiện qua 5 bước:

Bước 1: Tiếp nhận và hoàn chỉnh hồ sơ

- Đầu tiên các cán bộ ngân hàng sẽ hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ. Hồ

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng bảo lãnh tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vịêt Nam ppt (Trang 38 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)