1. Cấu tạo phân tử:
H O
trong phân tử là gì?
+ Trong hợp chất này số oxi hố của photpho là bao nhiêu?
- GV nhận xét ý kiến của HS.
Hoạt động 2:
- GV cho HS quan sát lọ đựng axit H3PO4.
- HS nhận xét và cho biết tính chất vật lí của H3PO4.
- GV bổ sung: axit H3PO4 tan trong nớc theo bất kỳ tỷ lệ nào là do sự tạo thành l/k hiđro giữa các ptử axit H3PO4 với các phân tử nớc.
Hoạt động 3:
- HS dựa vào số oxi hố của P trong ptử H3PO4 và số oxi hố cĩ thể của P dự đốn tính chất hố học của H3PO4.
- GV nhận xét ý kiến của Hs và giải thích rõ: Mặc dù cũng cĩ số oxi hố +5 trong khi HNO3 cĩ tính oxi hố rất mạnh nhng H3PO4 khơng cĩ tính oxi hố. Nguyên nhân là do trạng thái oxi hố +5 của P khá bền, khơng dễ bị thay đổi trong các phản ứng hố học.
- GV giới thiệu: H3PO4 dễ mất nớc. Dựa vào SGK cho biết khi đun nĩng từ từ quá trình mất nớc của H3PO4 diễn ra nh thế nào? Cho biết số oxi hố của P trong các hợp chất đĩ?
- HS: Trả lời theo SGK.
- GV: Tĩm tắt lại dới dạng sơ đồ:
200 250 400 5003 4 4 2 7 3 3 4 4 2 7 3 2 2 oC oC H PO H P O HPO H O H O − − → → − − H4P2O7 hoặc HPO3 + H2O → H3PO4 - GV yêu cầu HS:
+ Viết phơng trình điện li của H3PO4 để chứng minh đĩ là axit ba nấc và là axit cĩ độ mạnh trung bình.
+ Cho biết trong dung dịch H3PO4 tồn tại những loại ion nào?
+ Gọi tên các sản phẩm điện li.
+ Viết phơng trình phản ứng của H3PO4 với oxit bazơ, bazơ, kim loại, muối. - GV giúp HS dựa vào tỷ lệ mol axit với bazơ hoặc oxit bazơ để xác định muối sinh ra.
H O
2. Tính chất vật lí:
(SGK)
3. Tính chất hố học:
1. Tính oxi hố - khử: Khơng cĩ tính oxi hố khĩ bị khử. 2. Tác dụng bởi nhiệt: 5 200 250 400 500 3 4 4 2 7 3 2 2 oC oC H PO H P O HPO H O H O + − − → → − −
(axit điphotphoric)( axit metaphotphoric) H4P2O7 hoặc HPO3 + H2O → H3PO4
3. Tính axit: Trong dung dịch phân li theo 3 nấc: 3 4 2 4 3 1 7,6.10 H PO H H PO K + − − + = € 2 4 4 8 1 6, 2.10 H PO H HPO K − + − − + = € 2 3 4 4 13 1 4, 4.10 HPO H PO K − + − − + = € → dd H3PO4 cĩ những tính chất chung của axit và cĩ độ mạnh trung bình.
- Làm màu quỳ hố đỏ.
- Tác dụng với bazơ hoặc oxit bazơ. Tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol mà muối sinh ra là muối axit hoặc trung hồ.
Ví dụ: Tác dụng với NaOH Đặt a = 3 4 NaOH H PO n n Nếu a = 1: H3PO4+NaOH→NaH2PO4+H2O (1) Nếu a = 2: H3PO4+2NaOH→Na2HPO4+2H2O (2) Nếu a = 3: H3PO4+3NaOH→Na3PO4+3H2O (3) Nếu 1 < a < 2 xảy ra (1) và (2)
Hoạt động 4:
- HS nghiên cứu SGK cho biết các ph- ơng pháp điều chế axit H3PO4 .
- GV bổ sung thêm phơng pháp thuỷ phân PX5.
Hoạt động 5:
- HS cho biết các loại muối photphat. - HS dựa vào bảng tính tan và SGK cho biêt đặc điểm về:
+ Tính tan.
+ Phản ứng thuỷ phân.
- GV giải thích thêm về mơi trờng của các dung dịch muối photphat.
- GV làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4. Sau đĩ nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 vào kết tủa.
- HS nhận xét hiện tợng, giải thích và viết phơng trình phản ứng.
- HS: Cĩ kết tủa vàng, kết tủa tan trong HNO3.
Củng cố bài:
Nếu 2 < a < 3 xảy ra (2) và (3) - Tác dụng với kim loại (trớc H) 2H3PO4+ 3Mg → Mg3(PO4)2 + 3H2
- Tác dụng với dung dịch muối của axit yếu hơn:
2H3PO4+Na2CO3→Na3PO4+H2O+CO2
4. Điều chế và ứng dụng:
A. Trong PTN:
5HNO3lỗng+3P+2H2O→3H3PO4 + 5NO B. Trong cơng nghiệp:
- Phơng pháp ngâm chiết:
Ca3(PO4)2+3H2SO4đặc→3CaSO4+ 2H3PO4 - Phơng pháp nhiệt: 2 2 2 5 3 4 O H O P+ →P O →+ H PO
- ứng dụng: Điều chế muối photphat và phân lân.