Liên kết hiđro:

Một phần của tài liệu Giáo án 11cơ bản đầy đủ (Trang 119 - 121)

I. Định nghĩa, phân loại, đồng phân và danh pháp:

2. Liên kết hiđro:

A. Khái niệm về liên kết hiđro:

Ntử H mang một phần điện tích dơng δ+ của nhĩm –OH này khi ở gần ntử O mang một phần điện tích δ- của nhĩm – OH kia thì tạo thành một l/k yếu gọi là l/k hiđro, biểu diễn bằng dấu nh… hình 9.3 SGK.

B. ảnh hởng của l/k hiđro đến tính chất vật lí:

So sánh ancol với hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete cĩ ptử khối chênh lệhc khơng nhiều, nhng nhiệt độ sơi, độ tan trong nớc của ancol đều cao hơn.

ghi trong bảng cĩ nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi, độ tan so với ancol chênh lệch nhau ít hay nhiều?

GV ghi nhận các ý kiến của HS để rút ra nhận xét: So sánh ancol với hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete cĩ ptử khối chênh lệch khơng nhiều, nhng nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi, độ tan trong nớc của ancol đều cao hơn.

GV: Đặt vấn đề tại sao?

GV hớng dẫn HS giải quyết vấn đề theo hai bớc:

Bớc thứ nhất:

Hãy so sánh sự phân cực ở nhĩm C-O-H ancol và ở ptử nớc ở hình 9.2 SGK.

Ntử H mang một phần điện tích dơng δ+ của nhĩm –OH này khi ở gần ntử O mang một phần điện tích δ- của nhĩm – OH kia thì tạo thành một l/k yếu gọi là l/k hiđro, biểu diễn bằng dấu nh… hình 9.3 SGK.

Bớc thứ hai:

GV thuyết trình:

Do cĩ lk hiđro giữa các ptử với nhau (l/k hiđro liên ptử), các ptử ancol hút nhau mạnh hơn so với những ptử cĩ cùng ptử khối nhng khơng cĩ l/k hiđro (hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete )…

.Ví thế cần phải cung cấp nhiệt nhiều hơn để chuyển ancol từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng (nĩng chảy) cũng nh từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí (sơi). Các ptử ancol nhỏ một mặt cĩ sự tơng đồng với các ptử nớc (hình 9.4), mặt khác lại cĩ khả năng tạo l/k hiđro với nớc (hình 9.3), nên cĩ thể xen giữa các phân tử nớc, gắn kết với các phân tử nớc, vì thế chúng hồ tan tốt trong nớc.

Hoạt động 7:

GV củng cố tiết thứ nhất.

HS trả lời câu hỏi: Quy tắc gọi tên ancol ( tên gốc – chức, tên thay thế).

GV hớng dẫn sửa tại lớp bài tập số 1, 5 SGK.

Giải thích:

Do cĩ l/k hiđro giữa các ptử với nhau ( l/k hiđro liên ptử), các ptử ancol hút nhau mạnh hơn so với những ptử cĩ cùng ptử khối nhng khơng cĩ l/kt hiđro (hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete ).…

Vì thế cần phải cung cấp nhiệt nhiều hơn để chuyển ancol từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng (nĩng chảy) cũng nh từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí (sơi). Các ptử ancol nhỏ một mặt cĩ sự tơng đồng với các ptử nớc (hình 9.4), mặt khác lại cĩ khả năng tạo l/k hiđro với nớc (hình 9.3), nên cĩ thể xen giữa các ptử nớc, gắn kết với các ptử nớc, vì thế chúng hồ tan tốt trong nớc.

Dặn dị: Học bài và làm bài tập SGK trang 223/224.

Tiết 57 Ngày soạn:13/03/09

Bài 54: ancol tính chất hố học, điều chế và ứng dụng

I. Mục đích yêu cầu:

* HS hiểu: Tính chất hố học, điều chế và ứng dụng của ancol. * HS vận dụng: Tính chất hố học của ancol để giải đúng bài tập.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học:

Thí nghiệm C2H5OH + Na hoặc phĩng to hình 9.5 SGK. Thí nghiệm Cu(OH)2 + glixerin

Thí nghiệm so sánh (A), (B), (C) của ancol isoamylic trong bài học 9 mục 2, phản ứng thế nhĩm OH ancol).

Các mẫu vật minh hoạ các ứng dụng của ancol.

2. Phơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề.

III. Tiến trình giảng dạy:1. ổn định lớp: 1. ổn định lớp:

Một phần của tài liệu Giáo án 11cơ bản đầy đủ (Trang 119 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w