:
1 .
Phản ứng trao đổi ion
:
Với axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối . * Ví dụ 1 : NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + H2O NH4+ + OH-→ NH3↑ + H2O → điều chế NH3 trong phịng thí nghiệm và nhận biết muối amoni
. * * Ví dụ 2 : NH4Cl + AgNO3→ AgCl↓ + NH4NO3 Cl- + Ag+→ AgCl↓ 2 . Phản ứng nhiệt phân :
A. Muối amoni tạo bởi axit cĩ tính oxi hố ( HNO3, HNO2 ( 4 2 2 2 4 2 2 2 2 2 o o t t NH NO N O H O NH NO N H O → + → + + Vận dụng chu trình khép kín để nâng cao hiệu suất phản ứng
.
Hoạt động 8
:
-
GV cho HS quan sát tinh thể muối amoni clorua sau đĩ hồ tan vào nớc, dùng giấy quỳ thử mơi trờng dd. HS nhận xét trạng thái, màu sắc, khả năng tan và
pH của ddịch
.
-
HS: Tinh thể khơng màu tan dễ trong n- ớc, dd cĩ pH < 7 . - Gv khái quát : -
Muối amoni là hợp chất tinh thể ion, phân tử gồm cation NH4+ và gốc axit
.
-
Tất cả muối amoni đều tan, là chất điện li mạnh . Hoạt động 9 : - GV làm TN: Chia dd NH4Cl vào 2 ống nghiệm :
ống 1: Nhỏ thêm vài giọt dd NaOH
.
ống 2: Nhỏ thêm vài giọt dd AgNO3 HS quan sát nhậ xét, viết ptp dạng phân tử
và dạng ion thu gọn . - HS: ở ống 1 cĩ khí mùi khai tốt ra do : NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + H2O NH4+ + OH-→ NH3↑ + H2O
ở ống 2 thấy xuất hiện kết tủa trắng
:
NH4Cl + AgNO3→ AgCl↓ + NH4NO3 Cl- + Ag+→ AgCl↓
-
GV kết luận: Các phản ứng trên là phản ứng trao đổi ion, ở phản ứng 1 ion NH4+ nhờng H+ nên là axit. Phản ứng 1 dùng để
điều chế NH3 và nhận biết muối amoni
.
-
Gv làm TN: Lấy 1 ít bột NH4Cl vào ống nghiệm khơ, đun nĩng ống nghiệm qsát
.
-
HS nhận xét và giải thích: Muối ở ống nghiệm hết, xuất hiện muối ở gần miệng ống nghiệm. Do NH4Cl bị phân huỷ tạo NH3 khí và HCl khí, khi bay đến gần miệng ống nghiệm cĩ to thấp nên kết hợp
với nhau thành NH4Cl
.
-
GV yêu cầu HS lấy thêm ví dụ khác
.
-
GV yêu cầu HS nhắc lại phản ứng điều chế N2 trong PTN
.
4 2 to 2 2 2
-
GV cung cấp thêm phản ứng
:
4 3 to 2 2 2
NH NO →N O+ H O
Từ đĩ phân tích để HS thấy bản chất của phản ứng phân huỷ muối amoni là: Khi đun nĩng muối amoni đều bị phân huỷ ra axit và NH3, tuỳ thuộc vào axit cĩ tính oxi hố hay khơng mà NH3 bị oxi hố thành
các sản phẩm khác . Củng cố bài : GV dùng bài tập 2 SGK để củng cố bài học . Dặn dị: Về nhà làm bài tập 2, 4, 6. Ngày soạn:2/10/2009
Tiết 14,15: Bài 12: axit nitric và muối nitrat
I. Mục tiêu bài học:1 1 . Về kiến thức : -
Hiểu đợc tính chất vật lí, hố học của axit nitric và muối nitrat
.
-
Biết đợc phơng pháp điều chế axit nitric trong PTN và trong cơng nghiệp
. 2 2 . Về kỹ năng : -
Rèn luyện kỹ năng viết ptrình phản ứng oxi hố khử và phản ứng trao đổi ion
.
-
Rèn luyện kỹ năng lập luận logic
.
II. Chuẩn bị:
-
GV: Axit HNO3 đặc và lỗng; dung dịch axit H2SO4 lỗng; dung dịch BaCl2; dung dịch NaNO2; NaNO3 tinh thể; Cu(NO3)2 tinh thể; Cu; S; ống nghiệm; đèn cồn; giá ống
nghiệm
.
-
HS: Ơn lại phơng pháp cân bằng phản ứng oxi hố khử
.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1 . ổn định lớp : 2 .
Kiểm tra bài cũ
: 3 . Tiến trình : Tiết 1
Nội dung ghi bảng Hoạt động thầy và trị
A. Axit nitricI. Cấu tạo phân tử I. Cấu tạo phân tử
: O H O N O
Trong phân tử N cĩ số oxi hố +5
.II. Tính chất vật lí II. Tính chất vật lí : Hoạt động 1 : -
HS viết CTCT, xác định số oxi hố của nit
.ơ
Hoạt động 2
-
Axit HNO3 là chất lỏng khơng màu, bốc khĩi trong khơng khí ẩm
.
-
Axit HNO3 dễ bị nhiệt hoặc ánh sáng phân huỷ
.
-
Axit HNO3 tan vơ hạn trong nớc
.III. Tính chất hố học III. Tính chất hố học : 1 . Tính axit :
Là axit mạnh, dung dịch HNO3 làm đổi màu quỳ tím, tác dụng bazơ, oxit bazơ,
muối
.
Ví dụ
:
2
HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O
2
HNO3 + Ca(OH)2→ Ca(NO3)2 + H2O
2HNO3+CaCO3→ HNO3+CaCO3→ Ca(NO3)2 + H2O+CO2 2 . Tính oxi ho :á Là axit cĩ tính oxi hố mạnh nhất . + 5 - 3 0 + 1 HNO3 cĩ thể bị khử thành NH4NO3, N2, N2O . + 2 + 4
NO, NO2 tuỳ theo nồng độ của HNO3 và khả năng khử của chất tham gia
.
A. Với kim loại
:
Oxi hố hầu hết các kim loại trừ Au và phân tử
:
HNO3 đ + M → M(NO3)n+NO2+H2O HNO3 l +M khử yếu → M(NO3)n+NO+H2O M khử mạnh → M(NO3)n + NO, N2O, NH4NO3 + H2O )
n là hố trị cao nhất và bền của kim loại
(
Cu + 4 HNO3(đ) → Cu(NO3)2 + 2NO2
+
2H2O
-
GV chuẩn bị một ống nghiệm chứa sẵn axit nitric. GV mở nút lọ axit, đun nĩng nhẹ một chút. Cho HS quan sát và phát
hiện 1 số TCVL của axit nitric
. - - Gv xác nhận nhận xét của HS và bổ sung : +
Axit HNO3 khơng bền ngay ở nhiệt độ thờng, dới tác dụng của ánh sáng nĩ cũng bị phân huỷ dần. Khí cĩ màu nâu
đỏ là khí NO2. Phản ứng phân huỷ
:
4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O
Vì vậy axit HNO3 lâu ngày cĩ màu vàng do NO2 phân huỷ ra tan vào axit
.
+
Axit HNO3 tan trong nớc theo bất kỳ tỷ lệ nào
.
Hoạt động 3
:
-
GV yêu cầu HS lấy ví dụ về tính axit nitric, viết phơng trình phản ứng
.
-
HS: Làm quỳ tím hố đỏ, tác dụng với bazơ, oxit bazơ và một muối
.
-
GV nêu vấn đề: Tại sao axit nitric cĩ tính oxi hố? Tính oxi hố của axit nitric
đợc biểu hiện nh thế nào
?
-
GV gợi í: Dựa vào cấu tạo HNO3 để giải thích
.
-
HS: Trong phân tử HNO3 nitơ cĩ số oxi hố +5 là số oxi hố cao nhất của nitơ. Vì vậy trong các phản ứng cĩ sự thay đổi số oxi hố, số oxi hố của nitơ chỉ cĩ thể giảm xuống các giá trị thấp hơn: -3, 0,
+1, +2, +3, +4
.
-
GV xác nhận: Nh vậy sản phẩm oxi hố của axit nitric rất phong phú, cĩ thể là:
NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2
.
-
GV làm một số TN để HS thấy khả năng oxi hố của HNO3 phụ thuộc vào
nồng độ axit và bản chất của chất khử
.
-
TN1: GV lấy 2 ống nghiệm, 1 ống đựng dung dịch axit HNO3 đặc và lỗng rồi bỏ vào mỗi ống nghiệm một mảnh kim loại
đồng . - HS nhận xét màu sắc khí thốt ra và viết phân tử phản ứng . -
GV: Với các kim loại cĩ tính khử
3Cu +8HNO3(l)→ 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 5Mg + 12 HNO3(l)→ 5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O
8Al + 30 HNO3 (l)→ 8Al(NO3)2 + 3N2O + 15H2O
4Zn + 10HNO3(l)→4Zn(NO3)2
+
NH4NO3+ 3H2O
Chú í:- Fe, Al thụ động với HNO3 đặc nguội . của HNO3 cĩ thể là N2O, N2, NH4NO3 . - HS lập các phân tử phản ứng tơng ứng với các hiện tợng đã mơ t
.ả - GV bổ sung thêm : + Fe và Al thụ động trong dung dịch HNO3 đặc nguội. GV giải thích cho HS
biết đợc thụ động là g
?ì
+
Hổn hợp gồm một thể tích HNO3 đặc và 3 thể tích HCl đặc gọi là cờng thuỷ. Cờng thuỷ hồ tan đợc cả Au và phân tử. Trong khi đĩ HNO3 đặc nĩng khơng phản ứng đợc. GV giải thích nguyên
nhân
.
-
TN 2: Cho mẫu S bằng hạt đậu xanh vào ống nghiệm đựng HNO3 đặc. Sau đĩ đun nĩng nhẹ, khi phản ứng kết thúc nhỏ vào dung dịch trong ống nghiệm vài giọt
BaCl2
.
-
HS: xác định sản phẩm sinh ra và viết phản ứng. Nhận xét: Trong phản ứng trên số oxi hố của nitơ giảm từ +5 xuống +4 số oxi hố của S tăng từ 0 lên +6 cực đại
.
-
Tơng tự nh vậy HS viết phân tử phản ứng với C của HNO3 đặc
.
-
GV: HS quan sát hình vẽ 3.9 SGK và nhận xét: Dầu thơng bốc cháy khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc. Vậy HNO3 đặc phản ứng đợc với một số hợp
chất
.
-
GV mơ tả hiện tợng thí nghiệm: Nếu nhỏ dung dịch HNO3 vào dung dịch H2S thấy xuất hiện kết tủa trắng đục và cĩ khí khơng màu hố nâu ngồi khơng khí.
Yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng
.
Tơng tự, viết phơng trình phản ứng khi cho FeO tác dụng với HNO3
.
-
Gv kết luận
:
+
Axit HNO3 cĩ đầy đủ tính chất của axit mạnh
.
+
Axit HNO3 là chất oxi hố mạnh, tác dụng với hầu hết các kim loại, một số phi
kim và hợp chất cĩ tính khử
.
+
Khă năng oxi hố của HNO3 phụ thuộc nồng độ của axit và độ hoạt động của
chất phản ứng của axit và nhiệt độ
IV. ứng dụng: : SGK V. Điều chế : 1 . Trong PTN: H2SO4 đặc + KNO3, NaNO3 rắn đun nĩng . 2 4( ) 3( ) 3 4 o t d r
H SO +NaNO →HNO +NaHSO
2 . .
Trong CN: HNO3 đợc sản xuất qua ba giai đoạn : 2 2 2 2 , , 3 , 2 3 o O t xt O H O O NH NO NO HNO + + + + → → → ↓ B. Muối nitrat :