Chu trình của nit

Một phần của tài liệu Giáo án 11cơ bản đầy đủ (Trang 34 - 35)

ơ trong tự nhiên : - SGK -

HS: Kết tủa đen là CuO, dung dịch cĩ màu xanh là CuSO4. Ptrình phản ứng

:

2Cu(NO3)2→ 2CuO + O2 + 4NO2 CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

2KNO3 → 2KNO2 + O2

-

GV bổ sung: Nhiệt phân muối nitrat của kim loại đứng trớc magiê trong dãy hoạt động hố học sẽ thu đợc muối nitric và O2, cịn nhiệt phân muối nitrat của kim loại đứng sau Cu sẽ thu đợc kim

loại

.

Ví dụ: 2AgNO3→ 2Ag + 2NO2 + O2

Hoạt động 8

:

-

GV làm thí nghiệm: Cho thêm mảnh Cu vào dung dịch NaNO3

.

Thêm dung dịch H2SO4 vào

.

-

HS qs hiện tợng giải thích: dd đang từ khơng màu chuyển sang màu xanh, cĩ khí khơng màu sau đĩ hố nâu trong

khơng khí thốt ra

.

Phơng trình phản ứng

:

3Cu+8H++ 2NO3-→3Cu2+ + 2NO+4H2O 2NO + O2→2NO2

-

GV kết luận: Trong mơi trờng axit ion NO3- thể hiện tính oxi hố giống HNO3.

Dùng pứ này nhận biết dd muối nitrat

.

Hoạt động 9

:

- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS nghiên cứu SGK tìm hiểu thực tế cho biết muối nitrat cĩ những ứng dụng

g

-

HS: Điều chế phân đạm. Điều chế thuốc nổ đen

.

Hoạt động 10

:

-

Tìm hiểu trong tự nhiên nitơ cĩ mặt ở đâu? Tồn tại ở dạng nào? Nitơ luân

chuyển trong tự nhiên nh thế nào

?

-

HS sử dụng SGK và hình 3.1 để trả lời câu hỏi trên

? - - Củng cố bài : GV sử dụng bài tập 2, 3 SGK để củng cố bài học . Kiểm tra 15 :

Đề bài: Cĩ các dd mất nhãn sau, bằng phơng pháp hố học hãy nhận biết các dd đĩ? dd NaCl; dd (NH4)NO3; dd CH3COONa; dd HCl; dd HNO3; dd Ca(OH)2; dd NaNO3

Đáp án: Nhận biết đợc dd HCl; dd HNO3; dd Ca(OH)2; dd (NH4)NO3 mỗi chất 1đ

Nhận biết đợc: dd NaCl; dd CH3COONa; dd NaNO3 mỗi câu 2đ

Ngày soạn:10/10/2009

Tiết 16: Bài 14: photpho

Một phần của tài liệu Giáo án 11cơ bản đầy đủ (Trang 34 - 35)