I. Định nghĩa, phân loại, đồng phân và danh pháp:
2. Phân loại: Bảng 8
Bậc ancol: Bậc của ancol bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhĩm OH.
II ICH3-CH-CH2-CH2-OH; CH3-CH-CH-Cl CH3-CH-CH2-CH2-OH; CH3-CH-CH-Cl CH3 CH3OH (ancol bậc I) ( ancol bậc II) OH III CH3-CH2-C-CH3 CH3 (ancol bậc III) 3. Đồng phân và danh pháp: A. Đồng phân: Cĩ 3 loại: Đồng phân về vị trí nhĩm chức. Đồng phân về mạch cacbon. Đồng phân về nhĩm chức.
Viết các đồng phân rợu cĩ cơng thức: C4H9OH CH3-CH2-CH2-CH2-OH CH3-CH2-CH-CH3 OH CH3 – CH– CH2 – OH CH3 OH CH3 – C – CH3 CH3
Viết cơng thức đồng phân ancol và ete ứng với cơng thức phân tử C2H6O.
Ancol CH3CH2OH Ete CH3OCH3 B. Danh pháp:
Hoạt động 5:
GV hớng dẫn HS nghiên cứu các hằng số vật lí của một số ancol thờng gặp đợc ghi trong bảng 9.3 SGK để trả lời các câu hỏi sau:
Căn cứ vào nhiệt độ nĩng chảy và nhiệt độ sơi, em hãy cho biết ở điều kiện thờng các ancol là chất lỏng, chất rắn hay chất khí?
Căn cứ vào độ tan, em cho biết ở điều kiện thờng các ancol thờng gặp nào cĩ khả năng tan vơ hạn trong nớc? Khi số nguyên tử C tăng lên thì độ tan thay đổi nh thế nào?
Sau đĩ HS tự đọc SGK để kiểm tra ý kiến của mình đúng hay sai và tự bổ sung thêm các t liệu.
Hoạt động 6:
GV hớng dẫn HS nghiên cứu bảng 8.4 SGK để trả lời câu hỏi:
Các hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete ghi trong bảng cĩ phân tử khối so với ancol chênh lệch nhau ít hay nhiều?
Các hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete
- Tên gốc-chức CH3 – OH Ancol etylic CH3 –CH2 – OH Ancol etylic CH3 – CH2 – CH2 – OH: Ancol n- propylic + Nguyên tắc:
Ancol + Tên gốc h.c tơng ứng + ic - Tên thay thế:
Quy tắc: Mạch chính ợc qui định là mạch cacbon dài nhất chứa nhĩm OH.
Số chỉ vị trí đợc bắt đầu từ phía gần nhĩm –OH hơn.
Tên hiđrocacbon tơng ứng + Số chỉ vị trí.
Ví dụ: CH3 – OH: Metanol CH3 – CH2 – OH: Etanol CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH: Butan-1-ol CH3 – CH – CH2 – OH CH3 2-metyl propan-1-ol II. Tính chất vật lí: 1. Tính chất vật lí: - Từ CH3OH đến C12H25OH là chất lỏng, từ C13H27OH trở lên là chất rắn ở điều kiện thờng. - Từ CH3OH đến C3H7OH tan vơ hạn trong nớc, độ tan giảm khi số nguyên tử C tăng.
- Poliancol: Sánh, nặng hơn nớc, vị ngọt. - Ancol khơng màu.