Tính chất của muối nitrat

Một phần của tài liệu Giáo án 11cơ bản đầy đủ (Trang 33 - 34)

: 1 . Tính chất vật lí : -

Tất cả các muối nitrat đều tan và là chất điện li mạnh

.

-

Ion NO3- khơng màu

.

2 .

Tính chất hố học

:

Các muối M(NO3)n đều kém bền bởi nhiệt ( M là kim loại). Sản phẩm phân huỷ phụ thuộc vào bản chất của cation

M . - M trớc Mg: M(NO2)n + O2 - M sau Cu: M + O2 + NO2 -

M cịn lại: Oxit kim loại + O2 + NO2 Ví dụ: 2KNO3→2KNO2 + O2

2AgNO2→ 2Ag + 2NO2 + O2 2Cu(NO3)2 → 2CuO + O2 + 4NO2

→ Khi đun nĩng M(NO3)n là chất oxi hố mạnh . Tiết 2 : Hoạt động 4 :

HS: Dựa vào SGK và tìm trong thực tế các ứng dụng của HNO3 : + Là hố chất quan trọng trong PTN . + ứng dụng nhiều trong CN: Phẩm nhuộm, phân đạm … Hoạt động 5 : -

HS tìm hiểu SGK và cho biết trong PTN HNO3 đợc điều chế nh thế nào? Giải

thích

?

-

HS tìm hiểu SGK và cho biết trong PTN NHO3 từ NH3 cĩ mấy giai đoạn? Viết

phản ứng của mỗi giai đoạn

?

-

GV nhận xét í kiến của HS và yêu cầu HS tĩm tắt các giai đoạn sản xuất HNO3 bằng sơ đồ. Đợc điều chế nh thế nào?

Giải thích

?

Hoạt động 6

:

-

HS nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm về tính tan của muối nitrat. Viết ph-

ơng trình điện li của một số muối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

.

-

HS: Tất cả muối nitrat đều tan và điện li mạnh . PT điện li : Ca(NO3) → Ca2+ + 2NO3 - KNO3→ K+ + NO3 - -

GV bổ sung: Ion NO3- khơng màu và một số muối nitrat dễ bị chảy rữa trong

khơng khí

.

Hoạt động 7

:

-

GV làm TN: Nhiệt phân NaNO3 ( ống 1) và Cu(NO3)2 ( ống 2

.(

-

HS quan sát hiện tợng và giải thích

.

+

ở ống 1 thấy cĩ khí thốt ra và làm cho que đĩm bùng cháy lên ( khí O2

.(

+

ở ống 2 thấy cĩ khí thốt cĩ màu nâu đỏ bay ra ( Khí NO2) và làm cho que

đĩm bùng cháy lên ( khí O2

.(

-

GV: Khi ống 2 đã nguội, rĩt nớc vào lắc nhẹ thấy cĩ kết tủa đen. Rĩt vào một chút H2SO4 lỗng thấy dung dịch cĩ màu

xanh. HS giải thích hiện tợng, viết ptpứ

3 .

Nhận biết muối nitrat

:

Trong mơi trờng axit ion NO3- thể hiện tính oxi hố giống HNO3

.

Ví dụ: dung dịch NaNO3 + H2SO4 lỗng + Cu → dung dịch màu xanh + khí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khơng màu hố nâu ngồi khơng khí

.

3Cu+8H++ 2NO3- →3Cu2+ + 2NO+4H2O 2NO + O2→2NO2

→ Dùng phản ứng này nhận biết dung dịch muối nitrat

.

Một phần của tài liệu Giáo án 11cơ bản đầy đủ (Trang 33 - 34)