Tến trình giảng dạy:

Một phần của tài liệu Giáo án 11cơ bản đầy đủ (Trang 84 - 87)

1. ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình: Tiết 1:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Hoạt động 1:

Từ cơng thức của etilen và khái niệm đồng đẳng HS đã biết, GV yêu cầu HS viết CTPT một số đồng đẳng của etilen, viết CTTQ của dãy đồng đẳng và nêu dãy đồng đẳng của etilen.

Hoạt động 2:

HS viết CTCT một số đồng đẳng của etilen.

Hoạt động 3:

HS nghiên cứu SGK hoặc mơ hình phân tử etilen rút ra nhận xét.

Trên cơ sơ những cơng thức cấu tạo HS đã viết, GV yêu cầu HS khái quát về loại đồng phân cấu tạo của các anken. Nhận xét Ankan cĩ:

- Đồng phân mạch cacbon. - Đồng phân vị trí liên kết đơi.

HS tiến hành phân loại các chất cĩ CTCT đã viết thành 2 nhĩm đồng phân vị trí liên kết đơi. HS vận dụng viết CTCT các anken cĩ CTPT: C5H10 và đọc tên của chúng. I. Đồng đẳng ,đồng phân, danh pháp: 1. Dãy đồng đẳng anken: C2H4, C3H6, C4H8, C… nH2n ( n ≥ 2) Anken hay cịn gọi là olefin

2. Đồng phân:

a. Đồng phân cấu tạo: Viết đồng phân của C4H8:

CH2=CH-CH2-CH3 , CH3-CH=CH-CH3 CH2=C-CH3 CH3 b. Đồng phân hình học: R1 R3 C = C R2 R4 Điều kiện: R1 ≠ R2 và R3≠ R4

Đồng phân cis khi mạch chính nằm cùng một phía của liên kết C=C.

Hoạt động 5:

HS quan sát mơ hình cấu tạo ptử cis- but-2-en và trans-but-2-en rút ra khái niệm về đồng phân hình học. GV cĩ thể dùng sơ đồ sau để mơ tả khái niệm đồng phân hình học.

GV: Gọi tên một số anken.

HS: Nhận xét, rút ra quy luật gọi tên các anken theo tên thay thế.

HS: Vận dụng quy tắc gọi tên một số anken.

GV: Lu ý cách đánh số thứ tự mạch chính ( từ phía gần đầu nối đơi hơn).

HS làm bài tập 3 SGK.

Hoạt động 1:

GV cho HS quan sát bảng 6.1 rồi rút ra nhận xét về sự biến đổi nhiệt độ sơi, nhiệt độ nĩng chảy và khối lợng riêng.

Tiết 2:

Hoạt động 2:

HS phân tích đặc điểm cấu tạo phân tử anken, dự đốn trung tâm phản ứng.

Hoạt động 3:

HS viết phơng trình phản ứng của etilen với H2 ( đã biết ở lớp 9) từ đĩ viết pt anken cộng H2.

Hoạt động 4:

phía khác nhau của liên kết C=C. CH3 CH3 C = C H H cis-but-2-en CH3 H C = C H CH3 trans-but-2-en 3.Danh pháp

Tên thơng thờng: tên ankan tơng ứng nhng đổi đuơi an thành đuơi ilen.

CH2=CH-CH3 : Propilen CH2=CH-CH2-CH3 : α - butilen CH3-CH=CH-CH3 : β - butilen CH2=CH- : Nhĩm vinyl Tên thay thế: A. Quy tắc: Số chỉ vị trí – Tên nhánh – tên mạch chính - Số chỉ vị trí – en.

- Mạch chính là mạch chứa l/k đơi, dài nhất và cĩ nhiều nhánh nhất. - Đánh số C mạch chính bắt đầu từ phía gần liên kết đơi. CH2=CH2 CH2=CH-CH3 Eten Propen CH2=CH-CH2-CH3 But-1-en CH3-CH=CH-CH3 But-2-en II. Tính chất vật lí: (SGK).

- Khơng tan trong nớc. - Khơng màu.

II. Tính chất hố học:

L/k đơi C=C là trung tâm p/ứ.

L/k π ở nối đơi của anken kém bền vững nên trong p/ứ dễ bị đứt ra để tạo thành l/k

σ với các ntử khác.

1. Phản ứng cộng H2 (P/ứ hiđro hố)CH2=CH2 + H2 →xt CH3-CH3 CH2=CH2 + H2 →xt CH3-CH3

CnH2n + H2 →xt CnH2n+2

GV hớng dẫn HS nghiên cứu hình 3.7 trong SGK rút ra kết luận và viết phơng trình p/ứ anken cộng clo, brơm.

Hoạt động 5:

GV gợi ý HS viết phơng trình phản ứng anken với HX ( HCl, HBr, HI) , axit H- 2SO4 đậm đặc,H2O.

Chú ý:

- Phần mang điện dơng tấn cơng trớc. HS viết ptpứ trùng hợp etilen với nớc, sơ đồ p/ứ propen với HCl, isobuten với nớc, GV nêu sản phẩm chính phụ.

HS nhận xét rút ra hớng của p/ứ cộng axit và nớc vào anken.

Hoạt động 6:

GV viết sơ đồ và ptpứ trùng hợp etilen. HS nhận xét, viết sơ đồ và ptpứ trùng hợp anken khác.

GV hớng dẫn HS rút ra các khái niệm p/ứ trùng hợp, polime, monme, hệ số trùng hợp…

Hoạt động 7:

HS viết ptpảứ cháy tổng quát, nhận xét về tỷ lệ số kol H2O và số mol CO2 sau phản ứng là 1:1. halogen hố) A. Tác dụng với clo: CH2=CH2 + Cl2→ CH2Cl-CH2Cl 1,2-đicloetan B. Tác dụng với brơm: CH3-CH=CH-CH2-CH2-CH3 + Br2→ CH3-CH-CH-CH2-CH2-CH3 Br Br ( 2,3-đibromhexan) 3. Phản ứng cộng axit và cộng nớc: A. Cộng axit: CH2=CH2 + H-Cl(khí)→ CH3CH2Cl ( Etyl clorua) CH2=CH + H-OSO3H(đđ)→

CH3CH2OSO3H ( Etyl hiđrosunfat) Cơ chế: C=C + HA →−A− -C-C- B. Cộng nớc: CH2=CH2 + H-OH  →H+,t0 H-CH2-CH2OH ( Etanol) CH2=CH-CH3 →HCl CH2-CH-CH3 H Cl ( spc) + CH2-CH-CH3 Cl H ( spp) CH3 CH2=C-CH3  →H2O CH2-C-CH3 H OH (spc) + CH2-CH-CH3 OH H (spp) Quy tắc cộng Maccopnhicop (SGK). 4. Phản ứng trùng hợp: nCH2=CH2  →t0,xt,p (-CH2-CH2-)n Etilen Polietilen(PE) nCH2=CH-CH3→ (-CH2-CH-)n CH3 ( Polipropilen) Khái niệm: SGK 5. Phản ứng oxi hố:

GV làm thí nghiệm, HS nhận xét hiện t- ợng, GV viết ptpứ, nêu ý nghĩa của pứ. Lu ý: Nên dùng dd KMnO4 lỗng.

Hoạt động 8:

HS dựa vào kiến thức đã biết nêu phơng pháp điều chế anken nh dựa vào p/ứ tách hiđro, p/ứ cracking.

Hoạt động 9:

HS nghiên cứu SGK rút ra ứng dụng cơ bản của anken. Phản ứng oxi hố hồn tồn: CnH2n + nO2 nCO2 nH2O 2 3 → + ; ∆ H < 0 Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn: 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 2H2O →

3HOCH2-CH2OH + 2KOH + 2MnO2

Một phần của tài liệu Giáo án 11cơ bản đầy đủ (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w