Chuẩn bị: HS: ơn lại cách viết cấu hìn he ,xem lại cấu tạo phân tử CO2 I Tổ chức dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án 11cơ bản đầy đủ (Trang 53 - 54)

III. Tổ chức dạy học:

1. ổn định lớp:.

2. Kiểm tra bài cũ: Cacbon cĩ những tính chất hố học đặc trng nào? Cho ví dụ ?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Hoạt động 1:

- GV :hãyn/c SGK cho biết điểm giống nhau và khác nhau về tc vlí của CO ,N2? - GV giải thích vì sao CO rất độc.

Hoạt động 3:

- GV yêu cầu HS từ đặc điểm cấu tạo dự đốn tính chất hố học của CO.

- HS: Do phân tử bền nên kém hoạt động ở t0 thờng, chỉ hoạt động ở t0 cao.

- GV bổ sung: ở t0 thờng khơng t/d với nớc, oxi bazơ, dd bazơ nên cịn gọi là oxit khơng tạo muối. C2+(CO) cĩ xu h- ớng chuyển lên C4+(CO) bền nên cĩ tính khử mạnh ở t0 cao.

Hoạt động 4:

A. Cacbon monoxit: COI. Tính chất vật lí: SGK I. Tính chất vật lí: SGK

Khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ hơn KK, ít tan trong nớc, khác nitơ là CO rất độc

II. Tính chất hố học:

1. CO là oxit khơng tạo muối.

CO o tác dụng với H2O, axit và dd kiềm ở đk thờng.

2. Chất khử mạnh:

* CO cháy trong khơng khí: 2CO + O2 0 t →2CO2 ∆H < 0 * CO kết hợp đợc với Clo: CO + Cl2 → COCl2 ( photgen) * Tác dụng nhiều oxit kim loại: CO + CuO →t0 Cu + CO2

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết khí CO đợc điều chế nh thế nào? Viết p/t phản ứng? Sản phẩm phụ của các phơng pháp này là gì và loại chúng ra khỏi CO nh thế nào?

Hoạt động 5:

- HS nghiên cứu SGK và hiểu biết thực tế rút ra tính chất vật lí của CO2.

- GV bổ sung thêm ảnh hởng của CO2 đến mơi trờng.

Hoạt động 7:

- GV: Số oxi hố +4 của C khá bền nên trong các phản ứng khĩ bị thay đổi. Tuy nhiên khi gặp chất khử mạnh nĩ thể hiện tính oxi hố . GV cho ví dụ minh hoạ. - GV yêu cầu HS chứng minh CO2 là oxit axit, viết p/t phản ứng và cho biết đặc điểm của axit cacbonic.

- HS nghiên cứu SGK cho biết cách điều chế CO2 trong CN và trong PTN.

Hoạt động 8:

- GV yêu cầu HS cho biết đặc điểm của axit cacbonic. Rồi từ đĩ nhận xét về phân loại muối cacbonat.

? Cho biết tính tan của muối cacbonat?

- GV yêu cầu HS cho biết vì sao muối cacbonat hay hiđrocacbonat đều tham gia đợc phản ứng với axit mạnh, tại sao muối hiđrocacbonat phản ứng đợc với muối axit, cho ví dụ?

- GV thơng báo khả năng bị nhiệt phân của các loại muối cacbonat và

hiđrocacbonat. 3. Điều chế: A. Trong CN: C + H2O ⇔ CO + H2 CO2 + C →t0 2CO B. Trong PTN: HCOOH →H SO2 4d CO + H2O (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án 11cơ bản đầy đủ (Trang 53 - 54)