- ứng dụng: Điều chế các cao su.
2. Phản ứng thế bằng ion kim loại:
2AgNO3 + 3NH3 + H2O → [Ag(NH3)2]+OH- + NH4NO3 CH ≡ CH + [Ag(NH3)2]+OH-→ CAg ≡ CAg + 2H2O + 4NH3 R-C ≡ CH + [Ag(NH3)2]+OH-→ R-C ≡ CAg + 2H2O + NH3
Pứ tạo kết tủa vàng dùng để nhận biết ankin cĩ nối ba đẩu mạch.
3. Phản ứng oxi hố:
Phản ứng cháy: 2CnH2n-2 + (3n-1)O2 →
2nCO2 + ( 2n-2) H2O
Pứ oxi hố khơng hồn tồn ankin làm mất màu dd KMnO4.
III. Điều chế và ứng dụng:1. Điều chế: 1. Điều chế:
Nhiệt phân metan ở 15000C. 2CH4 1500 →0C CH ≡ CH + 3H2↑
Thuỷ phân CaC2:
CaC2 + HOH → C2H2 + Ca(OH)2
2. ứng dụng:
- Làm đèn xì.
- Dùng điều chế các hố chất khác. 150-2000C
Dặn dị: Về nhà nắm lại tính chất hỗn hợp của ankin. Làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 183 SGK.
---
Tiết 47: Bài 44: luyện tập + kiểm tra 15’ Hiđrocacbon khơng no
I. Mục đích yêu cầu:
- Sự giống và khác nhau về tính chất giữa anken, ankin và ankađien.
- Nguyên tắc chung điều chế các hiđrocacbon khơng no dùng trong cơng nghiệp hố chất.
Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất các loại hiđrocacbon đã học.
- Viết PTPƯ minh hoạ tính chất hố học của anken, ankađien và ankin. So sánh ba loại hiđrocacbon trong chơgn với nhau và với hiđrocacbon đã học.