Củng cố:3phút

Một phần của tài liệu giao an sinh8 4cot (Trang 33 - 34)

- Có ý thức phòng tránh các tác nhângây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch.

4-Củng cố:3phút

- Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều tronghệ mạch đã đợc tạo ra từ đâu và nh thế nào ?

- Nêu các biện pháp bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân có hại cho tim mạch. - Nêu các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch.

5- Dặn dò:1phút.

- Học bài KT 1tiết

- Đọc mục: “Em có biết .

Tuần 10 Tiết 19

Ngày soạn : 09/10/2009 Kiểm tra 45 phút

I – Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nhằm đánh giá sự nhận thức của HS về môn sinh học thông qua các chơng đã đợc học.

2. Kỹ năng

- Rèn cho HS kỹ năng làm các loại bài trắc nghiệm, tự luận

3. Thái độ

- Thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra

II Chuẩn bị

+GV: Đề kiểm tra +HS: Giấy, bút

Tuần 10 Tiết 20

Ngày soạn : 11/10/2009 Bài 19:Thực hành: Sơ cứu cầm máu

I – Mục tiêu

1, Kiến thức

-Phân biệt vết thơng làm tổn thơng động mạch, tĩnh mạch, mao mạch Rèn luyện: - Băng bó vết thơng

- Biết cách ga rô và nắm đợc những qui định khi đặt ga rô

2, Kỹ năng

- Rèn kỹ năng thực hành

3, Thái độ

- Biết cách sơ cứu khi bị đứt tay II – Chuẩn bị

III – Tiến trình hoạt động dạy và học

1 n định tổ chức:1phút

2 Kiểm tra bài cũ: 5phút

- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của các nhóm

3 Bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1:Tìm hiểu về các dạng chảy máu

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

8

phút - GV thông báo về các dạng chảymáu là: + Chảy máu mao mạch

+ Chảy máu tĩnh mạch + Chảy máu động mạch

- Em hãy cho biết biểu hiện của các dạng chảy máu đó ?

- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.

- Cá nhân ghi nhận 3 dạng chảy máu.

- Bằng kiến thức thực tế và suy đoán -> trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

Có 3 dạng chảy máu:

- Chảy máu mao mạch: Máu chảy ít, chậm.

- Chảy máu tĩnh mạch: Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn.

- Chảy máu động mạch: Máu chảy nhiều, mạnh, thành tia.

Hoạt động 2:Tập băng bó vết thơng

25

phút GV yêu cầu:- Khi bị chảy máu ở lòng bàn tay thì băng bó nh thế nào ? - GV quan sát các nhóm làm việc -> giúp đỡ nhóm yếu. - GV cho các nhóm đánh giá kết quả lẫn nhau. - GV công nhận đánh giá đúng và phân tích đánh giá cha đúng của các nhóm

- GV yêu cầu: Khi bị thơng chảy máu ở động mạch cần băng bó nh thế nào ?

- GV cũng để các nhóm tự đánh giá.

- Cuối cùng GV đánh giá công nhận đungd và cha đung.

Các nhóm tiến hành. + Bớc 1: Cá nhân tự nghiên cứu SGK + Bớc 2: Mỗi nhóm tiến hành băng bó theo hớng dẫn. + Bớc 3: Đại diện 1 số nhóm trình bày các thao tác và mẫu của nhóm -> các nhóm khác nhận xét.

Yêu cầu:

+ Mộu gọn, đẹp.

+ Không gây đau cho nạn nhân.

- Các nhóm tiến hành theo 3 bớc tơng tự nh mục a.

- Tham khảo thêm hình 19.1 SGK.

Yêu cầu:

+ Mộu băng gọn, không chặt qúa, không lỏng quá.

+ Vị trí dây ga rô cách vết th- ơng không quá gần và không xa.

a Băng bó vết thơng ở lòng bàn tay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Các bớc tiến hành: Nh SGK * Lu ý: Sau khi băng nếu vết th- ơng vẫn chảy máu -> đa nạn nhân đến bệnh viện.

b Băng bó vết thơng ở cổ tay

( Chảy máu ở động mạch) * Các bớc tiến hành: Nh SGK * Lu ý:

+ Vết thơng chảy máu động mạch ở tay, chân mới buộc dây ga rô.

+ Cứ 15 phút nới dây ga rô ra và buộc lại.

+ Vết thơng ở vị trí khác, ấn tay vào động mạch gần vết thơng nh- ng về phía trên.

Hoạt động 3:Viết thu hoạch: 4phút

- GV yêu cầu HS về nhà viết báo cáo theo mẫu nh SGK tr. 63.

Một phần của tài liệu giao an sinh8 4cot (Trang 33 - 34)