- Có ý thức phòng tránh các tác nhângây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch.
Bài 20:Hô hấp và các cơquan hô hấp
I – Mục tiêu
1, Kiến Thức
- HS trình bày đợc khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sống.
- Xác định đợc trên hình các cơ quan hô hấp ở ngời và nêu đợc chức năng của chúng.
2, Kỹ năng
Rèn kỹ năng:Quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức và hoạt động nhóm
3, Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp. II – Chuẩn bị
- Mô hình cấu tạo hệ hô hấp, tranh phóng to hình SGK từ 20.1 -> 20.3. III – Tiến trình hoạt động dạy học
1 –ổn định tổ chức:1phút
2 –Kiểm tra bài cũ:
3 –Bài mới:
Hoạt động 1:Khái niệm hô hấp
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
18
phút GV nêu câu hỏi:+ Hô hấp là gì ?
+ Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào ?
+ Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp ?
+ Hô hấp có liên quan nh thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể ?
- GV giảng thêm cho lớp - GV đánh giá kết quả các nhóm và hoàn thiện kiến thức.
- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin, hình 20.1 SGK -> ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm -> thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung. HS tự rút ra kết luận về hô hấp và vai trò của hô hấp.
IKhái niệm hô hấp
- Hô hấp là quá trình cung cấp ôxy cho các tế bào cơ thể và thải khí cacbônic ra ngoài. - Nhờ hô hấp mà ôxy đợc lấy vào để ôxi hóa các hợp chất hữu cơ tạo ra năng lợng cần cho mọi hoạt động sống của cơ thể.
- Hô hấp gồm 3 giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào.
Hoạt động 2 :Các cơ quan trong hệ hô hấp của ngời Và chức năng của chúng
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
20
phút - GV nêu câu hỏi: Hệ hô hấpgồm những cơquan nào ? cấu tạo của các cơ quan đó ?
- GV tiếp tục nêu yêu cầu:
- Cá nhân tự nghiên cứu bảng 20 quan sát mô hình, tranh -> xác định các cơ quan hô hấp.
- Một số HS trình bày và chỉ trên mô hình các cơ quan hô hấp. - HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung -> rút ra kết luận.
I.Các cơ quan trong hệ hô hấp của ng ờiVà chức năng của chúng
+ Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đờng dẫn khí có tác dụng làm ẩm, ấm không khí, bảo vệ ?
+ Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí ? + Chức năng của đờng dẫn khí và 2 lá phổi ? - GV nhận xét đánh giá kết quả các nhóm. - GV giảng thêm:
+ Trong suốt đờng dẫn khí đều có hệ thống mao mạch và lớp chất nhầy.
+ Cấu tạo phế nang và hoạt động trao đổi khí ở phế nang. - GV hỏi thêm:
+ Đờng dẫn khí có chức năng làm ấm không khí, vậy tại sao mùa đông đôi khi chúng ta vẫn bị nhiễm lạnh vào phổi ?
+ Chúng ta cần có biện pháp gì để bảo vệ cơ quan hô hấp ?
- HS tiếp tục trao đổi nhóm -> thống nhất câu trả lời. Yêu cầu nêu đợc:
+ Mao mạch -> làm ẩm không khí.
+ Chất nhầy -> Làm ẩm không khí.
+ Lông mũi -> ngăn bụi.
+ Phế nang -> Làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
HS tự rút ra kết luận - HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi
+ Hai lá phổi nh bảng 20
- Đờng dẫn khí có chức năng dẫn khí vào và ra, ngăn bụi, làm ẩm, ấm không khí.
- Phổi: thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trờng ngoài.
4 –Củng cố kiến thức: 4phút
- Thế nào là hô hấp ? Vai trò của hô hấp với các hoạt động của cơ thể. - Cấu tạo các cơ quan hô hấp phù hợp với chức năng nh thế nào.
5 –Dặn dò: 2phút
- Học bài và trả lời theo câu hỏi SGK. - Đọc mục “ Em có biết .”
- Chuẩn bị bài mới
Tuần 11 Tiết 22
Ngày soạn : 17/10/2009 Bài 21: Hoạt động hô hấp
I – Mục tiêu
1, Kiến thức
- Trình bày đợc các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi. - Trình bày đợc cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
2, Kỹ năng:
+ Quan sát tranh hình và thông tin phát hiện kiến thức. + Vận dụng kiến tức liên quan giải thích hiện tợng tực tế. + Hoạt động nhóm.
3, Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ rèn luyện cơ quan hô hấp để có sức khỏe tốt. II – Chuẩn bị
- Tranh hình SGK phóng to.
III – Tiến trình hoạt động dạy và học
1 –ổn định tổ chức1phút
2 –Kiểm tra bài cũ:4phút
- Các cơ quan hô hấp có cấu tạo phù hợp với chức năng nh thế nào ?
- Hô hấp có liên quan nh thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể ?
3 –Bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu sự thông khí ở phổi
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
20
lên thì thể tích lồng ngực lại tăng và ngợc lại ?
+ Thực chất sự thông khí ở phổi là gì ?
- GV đánh giá kết quả các nhóm. - GV nêu tiếp câu hỏi thảo luận: + Các cơ ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động nh thế nào để tăng giảm thể tích lồng ngực ?
+ Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thờng vàgắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức, giảng giải thêm về một số thể tích khí.
- GV hỏi thêm: Vì sao ta nên tập hít vào thở sâu ?
- Trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời.
Yêu cầu:
+ Xơng sờn nâng lên, cơ liên sờn và cơ hoành co, lồng ngực kéo lên, rộng, nhô ra.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm kác theo dõi nhận xét và bổ sung.
- > HS tự rút ra kết luận. - HS nghiên cứu hình 21.1 và thông tin ở mục Em có biết“ ” -> trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS vận dụng kiến thức mới học trả lời câu hỏi.
I.Sự thông khí ở phổi
- Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp ( Hít vào thở ra). - Các cơ quan liên sờn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xơng ức, x- ơng sờn trong cử động hô hấp. - Dung tích phổi phụ thuộc vào: Giới tính tầm vóc, tình trạng sức khỏe, luyện tập…
Hoạt động 2:Tìm hiểu sự trao đổi khí ở phổi và tế bào
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
20
phút - GV nêu vấn đề:+ Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào thực hiện theo cơ chế nào ? - GV đa thêm câu hỏi gợi ý.
+ Nhận xét thành phần khí vào thở ra ?
+ Do đâu có sự chênh lệch nồng độ các chất khí ?
- GV đánh giá kết quả của các nhóm, GV cần giảng giải thêm. - Sau khi HS nhận xét về thành phần không khí ở bảng 21, GV dùng tranh sự vận chuyển máu phân tích.
- Sự trao đổi khí ở phổi thực chất là sự trao đổi giữa mao mạch phế nang vơid phế nang, nồng độ O2
trong mao mạch thấp, còn CO2 cao và ngợc lại.
+ Sự trao đổi khí ở tế bào: là trao đổi giữa tế bào với mao mạch, mà ở tế bào tiêu dùng O2 nhiều nên nồng độ O2 bao giờ cũng thấp, còn CO2 cao. Máu ở vòng tuần hoàn lớn đi tới các tế bào giàu O2. -> Có sự chênh lệch nồng độ các chất dẫn đến khuếch tán.
- GV hỏi thêm: Giữa sự trao đổi khí ở tế bào và phổi ở đâu quan trọng hơn?
- HS tự nghiên cứu thông tin SGK -< ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm -> thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi.
- Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Yêu cầu: + O2 từ máu -> tế bào. + CO2 từ tế bào -> máu + O2 từ phổi -> máu. + CO2 từ máu -> phổi.
- Các nhóm theo dõi và hoàn thiện dần kiến thức ở mục này.
II.Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào
- Sự trao đổi khí ở phổi:
+ O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.
+ CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.
- Sự trao đổi khí ở tế bào: + O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
+ CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu
4 –Củng cố kiến thức: 4phút
Đánh dấu vào câu trả lời đúng
1 – Sự thông khi ở phổi do:
b) Cử động hô hấp hít vào thở ra. c) Thay đổi thể tích nồng ngực. d) Cả a, b, c.
2- Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và tế bào là: a) Sự tiêu dùng O2 ở tế bào cơ thể.
b) Sự thay đổi nồng độ các chất khí.
c) Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn đến khuếch tán. d) Cả a, b và c.
5 –Dặn dò: 1phút
- Học bài trả lời thêo câu hỏi SGK. - Đọc mục “ Em có biết”
- Chuẩn bị bài mới
Tuần 12 Tiết 23
Ngày soạn : 18/10/2009 Bài 22: Vệ sinh hô hấp
I – Mục tiêu
1, Kiến Thức
- HS trình bày đợc tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp. - Giải thích đợc cơ sở khoa học cảu việc luyện tập TDTT đúng cách.
- Đề ra các biện pháp luyện tập có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tíc cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí.
2, Kỹ năng
Rèn kỹ năng:+ Vận dụng kiến thức vào thực tế. + Hoạt động nhóm.
3, Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn cơ quan hô hấp và ý thức bảo vệ môi trờng. II – Chuẩn bị
- Một số ảnh về ô nhiễm không khí và tác hại. III – Tiến trình hoạt động dạy và học
1 – ổn định lớp:1phút
2 – Kiểm tra bài cũ:5phút
- Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là gì ?
- Dung tích sống là gì ? Làm thế nào để tăng thể tích sống ?
3 –Bài mới: 1phút
Em hãy tìm ví dụ cụ thể về những trờng hợp có bệnh hay tổn thơng hệ hô hấp mà em biết ? Vậy nguyên nhân nào gây ra các hậu qủa tai hại đó là gì ? Bìa hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
Hoạt đông 1:Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
TG Hoạt đông của GV Hoạt động HS Nội dung
18
phút - Gv nêu câu hỏi:+ Có những tác nhân nào gây hại tới hoạt động hô hấp ?
+ Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hẹ hô hấp tránh tác nhân có hại ? - GV lu ý: ở câu hỏi 2 HS có thể kể rất nhiều biện pháp, sau đó GV tóm tắt lại 3 vấn đề:
+ Bảo vệ môi trờng chung. + Môi trờng làm việc. + Bảo vệ chính bản thân.
- Em đã làm gì đẻ tham gia bảo vệ môi trờng trong sạch ở trờng lớp ?
- Cá nhân tự nghiên cứu bảng 22 SGK -> trao đổi nhóm.
- HS trình bày ý kiến của mình.
- HS khác nhận xét, bổ sung
-> HS rút ra kết luận
Yêu cầu: Không vứt rác, xé giấy, không khạc nhổ bừa bãi … tuyên truyền cho các bạn khác cùng than gia.
I.Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
- Các tác nhân gây hại cho đờng hô hấp là: bụi, chất khí độc, vi sinh vật … gây nên các bệnh: lao phổi, viêmphổi, ngộ độc, ung th phổi …
- Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân gây hại:
+ Xây dựng môi trờng trong sạch. + Không hút thuốc lá.
+ Đeo khẩu trang trong khi lao động ở nơi có nhiều bụi.
Hoạt động 2:Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
TG Hoạt đông của GV Hoạt động của HS Nội dung
15
phút - GV nêu câu hỏi:+ Vì sao khi tập luyện thể thao - Cá nhân tự nghiên cứuthông tin SGK. Kết hợp với II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
đúng cách thì có đợc dung tích sống lí tởng ? Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp ?
- GV lu ý sẽ có nhiều ý kiến khác nhau của HS sau khi trao đổi, GV phải tổng hợp thành nhóm kiến thức.
- GV bổ sung thêm:
+ Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích cặn. + Dung tích phổi phụ thuộc vào dung lồng ngực.
+ Dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xơng sờn. + ở độ tuổi phát triển tập luyện thì khung xơng sờn mở rộng, sau tuổi đó thì không phát triển đợc nữa. - Hãy đề ra biện pháp gì tập luyện để có hệ hô hấp khỏe mạnh ? - Quá trình luyện tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào yếu tố nào ?
thực tế rèn luyện của bản thân -> trao đổi nhóm -> thống nhất câu trả lời - > yêu cầu.
+ Tập thờng xuyên từ nhỏ tăng thể tich lồng ngực. + Hít thở sâu đẩy đợc nhiều khí cặn ra ngoài.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS tự hoàn hiện kiến thức.
- HS tiếp tục trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung.
-> HS tự rút ra kết luận.
- Cần luyện tập thể dục thể thao, phối hợp với tập thở sâu và nhịp thở thờng xuyên từ bé, sẽ có hệ hô hấp khỏe mạnh.
- Luyện tập thể thao phải vừa sức, rèn luyện từ từ.
4 –Củng cố:3phút
- Trong môi trờng có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trờng và bảo vệ chính mình ?
5 –Dặn dò: 2phút
- Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “ Em có biết” - Tìm hiểu về hô hấp nhân tạo.
Tuần 12 Tiết 24