hoạt động, tác dụng của từng hoạt động.
2 – Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, t duy dự đoán, hoạt động nhóm. 3 – Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hóa. II – Chuẩn bị
- GV: Tanh phóng to H. 28.1, 28.2, 28.3. PHT - HS: Kẻ sẵn phiếu học tập.
III – Tiến tình các hoạt động dạy và học 1 – ổn định lớp: 1phút
2 – Kiểm tra bài cũ: 4phút
- Hoạt động biến đổi thức ăn chủ yếu ở dạ dày là gì? 3 - Bài mới
Khi chúng ta ăn, chỉ có tinh bột và Prôtêin là đợc tiêu hóa ở khoang miệng và dạ dày -> nh vậy chắc chắn sự hoàn thành quá trình tiêu hóa phải ở ruột non.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của ruột non
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
10
phút GV: Treo tranh phóng to hònh 28.1và 28.2 hớng dẫn HS quan sát - Yêu cầu cá nhân HS đọc thông tin SGK.
- Đặt câu hỏi cho HS thảo luận. + Ruột non có cấu tạo nh thế nào? + Dự đoán xem ở ruột non có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào?
HS: - Quan sát
- đọc thông tin trong SGK tự ghi nhớ thông tin.
- Thảo luận, trao đổi thống nhất câu trả lời -> đại diện trình bày cấu tạo của ruột non.
Yêu cầu:
+ Gồm 4 lớp, thành mỏng
I. Cấu tạo của ruột non
- Thành ruột có 4 lớp nhng mỏng.
+ Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng.
+ Lớp niêm mạc ( Sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột Biến đổi thức ăn
ở dạ dày Các hoạt động tham gia Cơ quan hay tế bào thựchiên Tác dụng của hoạt động
Sự biến đổi lý học
-Sự tiết dịch vị
-Sự co bóp của dạ dày
-Tuyến vị
-Các lớp cơ của dạ dày
-Hoà loãng thức ăn -Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị Sự biến đổi hoá
học Hoạt động của Enzim Pepsin Enzim Pepsin Phân cắt Prôtêin chuỗi dài thành chuỗi ngắn gồm 3- 10 axit amin
- Yêu cầu đại diện trình bày cấu tạo của ruột non
-> nhận xét, bổ sung.
- Cho các nhóm báo cáo về các dự đoán, ghi tóm tắt vào góc bảng.
+ Tại sao nhóm lại dự đoán có các hoạt động này?
( Chỉ có cơ dọc và cơ vòng) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-> HS: Ghi nhớ đặc điểm cấu tạo.
- Đại diện các nhóm trình bày các hoạt động.
tiết dịch ruột và chất nhày.
Hoạt động 2:Tìm hiểu tiêu hóa ở ruột non
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
26
phút GV yêu cầu:+ Hoàn thành nội dung bảng “ Các hạot động biến đổi thức ăn ở ruột”.
- GV chữa bài bằng cách: Gọi HS đại diẹn nhóm lên ghi kết quả vào bảng kẻ sẵn. - GV giúp HS hoàn thành kiến thức và yêu cầu HS so sánh với điều đã dự đoán ở mục trên xem đúng hay sai và giải thích vì sao - GV yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lý học nữa không? Nếu có thì biểu hiện nh thế nào?
+ Sự biến đổi ở ruột non thực hiện đối với loại chất nào trong thức ăn?
+ Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì?
+ Nếu ở ruột non mà thức ăn không đợc biến đổi thì sao?
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế.
+ Làm thế nào để khi chúng ta ăn thức ăn đợc biến đổi hoàn toàn thành chất dinh d- ỡng ( đờng đơn, Glyxeerin …) mà cơ thể có hấp thụ đợc?
HS tự nghiên cứu SGK -> ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời -> hoàn thành bảng kiến thức.
- Đại diện nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung.
- HS tự bổ sung vào bảng kiến thức của mình cho hoàn chỉnh. - Trao đổi nhóm dựa vào kiến thức ở các hoạt động trên để thống nhất câu trả lời.
Yêu cầu:
+ Sự biến đổi lý học ở ruột là không đáng kể.
+ Ruột non có đủ Enzim để tiêu hóa hết các laọi thức ăn.
+ Nếu thức ăn không đợc biến đổi ở ruột thì sẽ thải ra ngoài. - HS hoạt động độc lập. Yêu cầu:
+ Nhai kỹ ở miệng -> Dạ dày đỡ phải co bóp nhiều.
+ Thức ăn nghiền nhỏ -> thấm đều dịch tiêu hóa -> biến đổi hóa học đợc thực hiện dễ dàng.
II. Tiêu hóa ở ruột non
Nội dung trong bảng
4 –Củng cố : 3phút
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Đánh dấu vào câu trả lời đúng 1- Các chất trong thức ăn đợc biến đổi hoàn toàn ở ruột non là:
a) Prôtêin. b) Lipít. c) Gluxít. d) Cả a, b, c. e) Chỉ a và b. 2- ở ruột non sự biến đổi thức ăn chủ yếu là:
a) Biến đổi lý học. b) Biến đổi hoá học. c) Cả a và b.
5 –Dặn dò: 1phút
- Học bài theo câu hỏi cuối SGK. - Đọc mục “ Em có biết”.
Phiếu học tập
Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày
Biến đổi thức
ăn ở ruột non Hoạt động tam gia Cơ quan tế bào thựchiện Tác dụng của hoạtđộng Biến đổi lý học
- Tiết dịch
- Muối mật tách Lipít thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ t- ơng hóa.
- Tuyến gan, tuyến tuỵ,
tuyến ruột. - Thức ăn hòa loãng rộnđều dịch - Phân nhỏ thức ăn.
Biến đổi hóa học
- Tinh bột, Prôtêin chịu tác dụng của Enzim.
- Lipít chịu tác dụng của dịch mật và Enzim.
- Tuyến nớc bọt ( Enzim Amilaza)
- Enzim pepsin, Trípin, Erêpsin.
- Muối mật, Lipaza.
- Biến đổi tinh bột thành đờng đơn cơ thể hấp thụ đợc.
- Prôtêin: axít amin - Lipít: Glyxeerin + axít béo.
Tuần 15 Tiết 29 Ngày soạn : 15/11/2009
Bài 29:Hấp thụ chất dinh dỡng và thải phân
I - Mục tiêu
1 – Kiến thức
- HS trình bày đợc những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dỡng.
- Các con đờng vận chuyển các chất dinh dỡng từ ruột non tới các cơ quan, tế bào. - Vai trò của gan trên con đờng vận chuyển các chất dinh dỡng.
- Vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hóa của cơ thể.
2 – Kỹ năng
- Rèn kỹ năng: Thu thập kiến thức từ tranh hinh, thông tin, khái quát hóa, t duy tổng hợp, hoạt động nhóm.
3 – Thái độ
- Giáo dục ý thức vệ sinh ăn uống chống tác hại cho hệ tiêu hóa. II – Chuẩn bị
GV: tranh phóng to hình 29.1, 29.2, 29.3 SGK. PHT HS: Chuẩn bị bảng 29 SGK.
III – Tiến trình các hoạt động dạy và học
1 –ổn đinh lớp: 1phút
2 –Kiểm tra bài cũ: 4phút
- Tại sao tới ruột non thức ăn biến đổi hoàn toàn?
3 – Bài mới
Thức ăn sau khi biến đổi thành chất dinh dỡng đợc cơ thể hấp thụ nh thế nào?
Hoạt động 1:Tìm hiểu sự hấp thụ chất dinh dỡng
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
14
phút GV: yêu cầu HS nghiên cứu và trảlời câu hỏi: + Căn cứ vào đâu ngời ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ
chất dinh dỡng?
- GV nhận xét và phân tích trên đồ thị.
- GV yêu cầu trả lời câu hỏi:
- HS đọc thông tin SGK và quan sát hình 29.2.
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời -> yêu cầu:
+ Dựa vào thực nghiệm. + Phản ánh qua đồ thị.
- Đại diện nhóm trình bày -> Nhóm khác nhận xét bổ sung.
I.Sự hấp thụ chất dinh d - ỡng
- Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dỡng.
- Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ:
+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp.
+ Diện tích bề mặt hấp thụ có liên quan tới hiệu quả hấp thụ nh thế nào?
+ Ruột non có đặc điểm cấu tạo nào làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ và khả năng hấp thụ?
- GV đánh giá kết quả của nhóm và giúp HS hoàn thiện kiến thức bằng cách giới thiệu cấu tạo đặc biệt của niêm mạc ruột trên hình phóng to
- HS tiếp tục nghiên cứu SGK và hình 29.1, ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi.
Yêu cầu:
+ Diện tích tăng -> hiệu quả hấp thụ tăng.
+ Nếp gấp, lông ruột, hệ thống mao mạch.
- Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác nhận xét bổ sung. - Cá nhân bổ sung kiến thức.
+ Có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ.
+ Mạng lới mao mạch máu và bạch huyết dày đặc ( Cả ở lông ruột).
+ Ruột dài -> tổng diện tích bề mặt 500m2