Các hoạt động biến đổi thức ă nở khoang miệng?

Một phần của tài liệu giao an sinh8 4cot (Trang 44 - 46)

Tuần 14 Tiết 27

Ngày soạn : 31/10/2009 Bài 27 : Tiêu hóa ở dạ dày

I – Mục tiêu

1. Kiến Thức

- Trình bày đợc quá trình tiêu hóa ở dạ dày gồm: Các hoạt động, cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động, tác dụng của các hoạt động.

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng: T duy dự đoán, quan sát tranh hình tìm kiến thức, hoạt động nhóm.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ dạ dày. II – Chuẩn bị

- Tranh phóng to hình 27.1 SGK - HS kẻ bảng 27 vào vở.

III – Tiến trình các hoạt động dạy và học

1 n định Lớp: 1 phút

2 Kiểm tra bài cũ:4 phút

- Các hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng?

3 Bài mới

Chúng ta đã biết các thức ăn chỉ đợc tiêu hóa một phần ở khoang miệng, vậy đến dạ dày chúng tiếp tục biến đổi nh thế nào?

Hoạt đông 1:Tìm hiểu cấu tạo của dạ dày

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

13

phút - GV: Treo tranh phóng to 27.1 h-ớng dẫn HS quan sát. - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK.

Đặt câu hỏi thảo luận.

+ Dạ dày nằm ở vị trí nào trên cơ thể?

+ Dạ dày có cấu tạo nh thế nào phù hợp với chức năng?

- HS: Tự đọc các thông tin trong SGK, ghi nhớ thông tin.

- Quan sát tranh phóng to hình 27.1.

- Thảo luận trong nhóm thống nhất câu trả lời.

I.Cấu tạo của dạ dày

- Dạ dày hình túi, dung tích 3l - Thành dạ dày có 4 lơp: Lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp niêm mạc, niêm mạc trong cùng. Biến đổi thức ăn

ở khoang miệng Các hoạt động tham gia Cơ quan hay tế bào thựchiên Tác dụng của hoạt động

Sự biến đổi lý học

-Tiết nớc bọt -Nhai

-Đảo trộn thức ăn -Tạo viên thức ăn

-Các tuyến nớc bọt -Răng

-Răng lỡi, các cơ -Răng lỡi, các cơ

-Làm ớt và mềm thức ăn -Làm mềm và nhuyễn thức ăn

-Làm t/ăn them đẫm nớc bọt

-Tạo viên t/ăn vừa nuốt Sự biến đổi hoá

học

Hoạt động của Enzim

Amilaza trong nớc bọt Enzim Amilaza Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong t/ăn thành đờng Mantozo

+ Dự đoán xem dạ dày có thể diễn ra các hoạ đông tiêu hóa nào? - Cho các nhom trình bày trên tranh.

- Ghi lại dự đoán của các nhóm trên bảng.

+ Tại sao nhóm lại dự đoán những hoạt động đó?

- Giới thiệu cách xác định vị trí của dạ dày trên cơ thể.

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Yêu cầu:

- Nêu hình dạng. - Tuyến tiêu hóa.

- Dự đoán các hoạt động nhóm khác nhận xét, đánh giá bổ sung. -> Tự rút ra kết luận.

+ Lớp cơ dày, khỏe gồm 3 lớp: Cơ vòng, cơ dọc, cơ xiên.

+ Lớp niêm mạc: Nhiều tuyến tiết dịch vị.

Hoạt động2:Tìm hiểu sự tiêu hóa ở dạdày

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

22

phút GV: Giới thiệu sơ lợc về tiểu sửcủa I. P. paplôp. - Treo tranh phóng to hình 27.3 - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và chú thích hình 27.3 và hoàn thiện PHT (bảng 27)

- Theo dõi hoạt động của từng nhóm -> yêu cầu báo cáo kết quả nghiên cứu bảng 27.

-> Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động cảu từng nhóm.

- Bổ sung nếu thiếu kiến thức trong bảng 27.

GV: yêu cầu HS đánh giá về phần dự đoán của các nhóm.

-> Thông báo dự đoán đúng của từng nhóm.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?

+ Loại thức ăn Gluxít và Lipít đợc tiêu hóa trong dạ dày nh thế nào? + Thử giải thích: Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ, nhng Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại đợc bảo vệ, không bị phân huỷ?

- Liên hệ thực tế về cách ăn uống để bảo vệ dạ dày.

HS: Nghiên cứu thông tin trong SGK, ghi nhớ kiến thức.

- Quan sát hình 27.3.

- Trao đổi nhóm tìm phơng án hàon thành bảng 27.

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày vào bảng 27 do GV kẻ sẵn. - Nhóm khác theo dõi, nhận xét, sửa chữa và bổ sung.

HS: Tự đánh giá về các dự đoán hoạt động của dạ dày ở phần tr- ớc.

-> Tự rú ra kết luận

- Hoạt động nhóm: Dựa vào nội dung bảng 27 và thông tin SGK -> trao đổi thống nhất câu trả lời.

Yêu cầu:

+ Thức ăn đợc xuống dạ dày nhờ cơ và cơ vòng môn vị. + Gluxít và Lipít chỉ biến đổi về mặt lý học.

- Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS tự rút ra kết luận

- HS chú ý: hời gian ăn, loại thức ăn, lợng thức ăn.

- HS đọc kết luận cuối bài.

II.Tiêu hóa ở dạ dày

-Đáp án PHT

- Các loại thức ăn khác nh Lipít, Gluxít … chỉ biến đổi về mặt lý học.

- Thời gian lu lại thức ăn trong dạ dày từ 3 – 6 tiếng tuỳ loại thức ăn.

4 Củng cố 4phút

Bài tập trắc nghiệm:

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.

1- Loại thức ăn nào bị biến đổi cả về vật lí và hóa học trong dạ dày. a) Prôtêin b) Gluxít c) Lipít d) Khoáng 2- Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:

a) Sự tiết dịch vị b) sự co bóp của dạ dày.

c) Sự nhào trộn thức ăn. d) Cả a, b, c đều đúng. e) Chỉ a và b đúng. 3- Biến đổi hóa học ở dạ dày gồm:

a) Tiết các dịch vị.

b) Thấm đều dịch vị với thức ăn c) Hoạt động của Enzim Pepsin.

5 Dặn dò: 1phút

- Học bài theo câu hỏi cuối SGK. - Đọc mục “ Em có biết”.

- Chuẩn bị bài mới.

Phiếu học tập

Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày

Tuần 14 Tiết 28 Ngày soạn : 08/11/2009

Bài 28 Tiêu hóa ở ruột non

I – Mục tiêu 1- Kiến thức:

Một phần của tài liệu giao an sinh8 4cot (Trang 44 - 46)