III. Điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng l ợng
BàI 36: Tiêu chuẩn ăn uống Nguyên tắc lập khẩu phần
Nguyên tắc lập khẩu phần
I – Mục tiêu
1.Kiến thức
... - Nêu đợc nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dỡng ở các đối tợng khác nhau. - Phân biệt đợc giá trị dinh dỡng có ở các loại thực phẩm chính.
- Xác định đợc cơ sở và nguyên tắc xác đinh khẩu phần.
2.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng vận dung kiến thức vào đời sống.
3.Thái độ
- Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lợng cuộc sống. II – Chuẩn bị
- Tranh ảnh các nhóm thực phẩm chính. - Tranh tháp dinh dỡng.
- Bảng phụ lục giá trị dinh dỡng của một số loại thức ăn. III – Tiến trình hoạt động dạy và học
1 ổn định lớp: 1 phút
2 Kiểm tra bài cũ: 4 phút
- Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí cơ thể?
3- Bài mới
Các chất dinh dỡng cung cấp cho cơ thể hằng ngày theo các tiêu chuẩn quy định, gọi là tiêu chuẩn ăn uống. Vậy dựa trên cơ sở khoa học nào để đảm bảo chế độ dinh dỡng hợp lí? Đó là điều chúng ta cần tìm hiểu ở bài này.
Hoạt động 1:Nhu cầu dinh dỡng của cơ thể
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
15
phút - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, đọc bảng “Nhu cầu dinh dỡng khuyến nghị cho ngời Việt Nam” -> trả lời câu hỏi.
+ Nhu cầu dinh dỡng ở các lứa tuổi khác nhau nh thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?
+ Sự khác nhau về nhu cầu dinh dỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc những yếu tố nào?
- GV tổng két lại những nội dung thảo luận. + Vì sao trẻ em suy dinh dỡng ở các nớc đang phát triển chiém tỉ lệ cao?
- HS tự thu nhận thông tin. - Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu đợc.
+ Nhu cầu dinh dỡng của trẻ em cao hơn ngời trởng thành vì cần tích luỹ co cơ thể phát triển. Ngời già nhu cầu dinh dỡng thấp vì sự vận động của cơ thể ít.
+ Nhu cầu dinh dỡng phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, lao động …
- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.
- ở các nớc đang phát triển chất lợng cuộc sống của ngời dân còn thấp -> trẻ bị suy dinh dỡng chiếm tỉ lệ cao.
I.Nhu cầu dinh d ỡng của cơ thể
- Nhu cầu dinh dỡng của 61ong ngời không giống nhau. - Nhu cầu dinh dỡng phụ thuộc:
+ Lứa tuổi. + Giới tính.
+ Trạng thái sinh lí. + Lao động.
Hoạt động 2:Giá trị dinh dỡng của thức ăn
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
10
phút - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục 2, quan sát tranh các nhóm thực phẩm và bảng giá trị dinh dỡng một số loại thức ăn -> hoàn thành phiếu học tập. Loại thực phẩm Tên thực phẩm - Giàu Gluxít - Giàu Prôtêin - Giàu Lipít - Nhiều vitamin và chất khoáng.
- Sự phối hợp các loại thức ăn có ý nghĩa gì?
- GV chốt lại kiến thức.
- HS tự thu nhận thông tin, quan sát tranh vận dụng kiến thức vào thực tế, thảo luận các nhóm -> hoàn tành phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lên bảng hoàn thành trên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung -> đáp án chuẩn Loại thực phẩm Tên thực phẩm - Giàu Gluxít - Giàu Prôtêin - Giàu Lipít - Nhiều vitamin và chất khoáng - Gạo, ngô. khoai, sắn … - Thịt, cá, trứng, sữa. đậu, đỗ. - Mỡ động vật dầu thực vật. - Rau quả tơi và muối khoáng
II.Giá trị dinh d ỡng của thức ăn
- Giá trị dinh dỡng của thức ăn biểu hiện ở:
+ Thành phần các chất. + Năng lợng chứa trong nó.
+Cần phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu của cơ thể.
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
10
phút - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:Khẩu phần ăn là gì? - GV yêu cầu HS thảo luận: + Khẩu phần ăn uống của ngời mới ốm khỏi có gì khác ngời bình thờng?
+ Vì sao trong khẩu phần ăn cần tăng cờng rau, quả tơi? + Để xây dựng khẩu phần hợp lí cần dựa vào những căn cứ nào? - Tại sao những ngời ăn chay vẫn khoẻ mạnh?
- HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi.
Yêu cầu nêu đợc:
- Ngời mới ốm khỏi -> cần thức ăn bổ dỡng để tăng cờng sức khỏe.
- Tăng cờng vitamin.
- Tăng cờng chất xơ -> dễ tiêu hóa.
- Họ dùng sản phẩm từ thực vật nh đậu, vừng, lạc cha nhiều Prôtêin.
III.Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần
- Khẩu phần là lợng thức ăn cung cấp cho cơ thể ở trong một ngày.
- Nguyên tắc lập khẩu phần: + Căn cứ vào giá trị dinh d- ỡng của thức ăn.
+ Đảm bảo: đủ lợng ( calo); đủ chấ ( Lipít, Prôtêin, gluxít, vitamin, muối khoáng).
4 Củng cố: 3phút
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 1- Bữa ăn hợp lý cần có chất lợng là:
a) Có đủ thành phần dinh dỡng, vitamin, muối khoáng.
b) Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn. c) Cung cấp đủ năng lợng cho cơ thể.
d) Cả a, b và c.
2- Để nâng cao chất lợng bữa ăn gia đình cần:
a) Phát triển kinh tế gia đình. b) Làm bữa ăn hấp dẫn ngon miệng. c) Bữa ăn nhiều thịt, cá, trứng, sữa. d) Chỉ a và b.
e) Cả a, b và c.
5-Dặn dò: 2phút
- Học bài theo câu hỏi SGK. - Đọc mục Em có biết? .“ ”
- Xem kĩ bảng 37.1, ghi tên các thực phẩm cần tính toán ở bảng 37.2.
Tuần 20 Tiết 39 Ngày soạn : 09/01/2010 BàI 37 Thực hành: phân tích Một khẩu phần cho trớc I – Mục tiêu 1- Kiến thức - Nắm vững các bớc thành lập khẩu phần.
- Biết đánh giá đợc định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu. - Biết cách tự xây dựng khẩu phần hợp lý cho bản thân.
2- Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng tính toán.
3- Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe, chống suy dinh dỡng, béo phì. II – Chuẩn bị
- Phóng to các bảng 37.1, 37.2, 37.3 SGK. - HS chép bảng 37.3 SGK ra tờ giấy.
III – Tiến trình hoạt động dạy và học
1 . ổn định lớp: 1phút
2 . Kiểm tra bài cũ: 3phút
Khẩu phần là gì? Nêu nguyên tắc thành lập khẩu phần.
3. Bài mới
Hoạt động 1:Hớng dẫn phơng pháp thành lập khẩu phần
13
phút GV: giới thiệu lần lợt các bớc tiến hành: - GV hớng dẫn nội dung bảng 37.1. - Phân tích ví dụ thực phẩm là đu đủ chín theo 2 bớc nh SGK: + Lợng cung cấp A + Lợng thảI bỏ A1 + Lợng thực phẩm ăn đợc A2 . - GV 63ong bảng 2. Lờy một ví dụ để nêu cách tính: + Thành phần dinh dỡng. + Năng lợng.
+ Muối khoáng, vitamin. Chú ý:
+ Hệ số hấp thụ của cơ thể với Prôtêin là 60%. + Lợng vitamin C thất thoát là 50%. - Bớc 1: Kẻ bảng tính toán theo mẫu. - Bớc 2: + Điền tên thực phẩm và số lợng cung cấp A. + Xác định lợng thảI bỏ A1. + Xác định lợng thực phẩm ăn đợc A2 A2 = A – A1
- Bớc 3: Tính giá trị 63ong loại thực phẩm đã kê trong bảng. - Bớc 4:
+ Cộng các số liệu đã liệt kê. + Đối chiếu với bảng “ Nhu cầu dinh dỡng khuyến nghị cho ngời Việt Nam” -> Có kế hoạch điều chỉnh hợp lí.
Hoạt động 2:Tập đánh giá một khẩu phần
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
15
phút GV: yêu cầu HS nghiên cứu bảng 2 để lập bảng số liệu. - GV yêu cầu HS lên bảng chữa bài. - GV công bố đáp án đúng.
- GV yêu cầu HS tự thay đổi một vài loại thức ăn rồi tính toán cho phù hợp.
- HS đọc kỹ bảng 2. Bảng số liệu khẩu phần.
+ Tính toán số liệu điền vào các ô có dấu “ ? ” ở bảng 37.2.
- Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Từ bảng 37.2 đã hoàn thành, HS tính toán mức đáp ứng nhu cầu và đièn vào bảng đánh giá ( Bảng 37.3).
- HS tập xác định một số thay đổi về loại thức ăn và khối lợng dựa vào bữa ăn thực tế rồi tính lại số liệu cho phù hợp với mức đáp ứng nhu cầu.
Bảng 37.2
4- Củng cố kiến thức: 6phút
- GV yêu cầu HS thành lập khẩu phần cho trớc
Tên thực
phẩm Khối lợng
Thành phần
dinh dỡng Nănglợng khoángMuối Vitamin
A A1 A2 P L G Ca Fe A B1 B2 PP C Thịt bò Cà chua Gan lợn 150 400 250 5- Bài tập về nhà: 2phút
-Tập xây dựng một khẩu phần ăn cho bản thân dựa vào bảng nhu cầu dinh dỡng khuyến nghị cho ngời Việt Nam và bảng phụ lục dinh dơng thức ăn.
- Chuẩn bị bài mới.
Tuần 20 Tiết 40 Ngày soạn : 10/01/2010
Thực phẩm A Trọng lợngA1 A2 P2Thành phần dinh dỡngL G Năng lợng khác (Kcal)
Gạo tẻ 400 0 400 31,6 4,0 304,8 1376
Cá chép 100 40 60 9,6 2,16 57,6