1. ổn định lớp Ngày giảng
Lớp
Kiểm diện
2. Tiến trình giờ giảng
Tiết 1 :
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 : ( 15ph)
GV : Giới thiệu mục đích thí nghiệm, dụng cụ thực hành
HS: theo dõi,
GV: yêu cầu học sinh nêu phong án thí nghiệm
HS: thực hiện yêu cầu
Hoạt động 2 : (30ph)
GV: nêu cơ cở lí thuyết của bài thực hành
I/ Mục đích thí nghiệm
- Khảo sat hiện tợng căng mặt ngoài chất lỏng - Xác định hệ số căng bề mặt của n- ớc II/ Dụng cụ thí nghiệm - Lực kế 0,1 N có độ chia nhỏ nhất 0,001N
- Vòng kim loại có dây treo - Hai cốc nhựa A, B đựng nớc
- Thớc kẹp có độ chia nhỏ nhất 0,1mm, - Giá treo lực kế
III/ Cơ sở lí thuyết
Mặt thoảng của chất lỏng luôn có lực căng, những lực này làm cho mặt thoáng của chất lỏng có khuynh hớng co lại đến diện tích nhỏ nhất , chúng đợc gọi là những lực căng bề mặt của chất lỏng Nhúng đáy chiếc vòng chạm vào bề mặt chất lỏng, rồi kéo lên mặt thoáng. Khi đáy chiếc vòng vừa đợc nâng lên trên mặt thoáng , nó không bị bứt ra khỏi chất lỏng : một màng chất lỏng xuất hiện bám quanh chu vi ngoài và chu vi trong của chiếc vòng , có huynh hớng kéo chiếc vòng vào trong chất lỏng . Lực căng có cùng phơng chiều với trọng lợng P của chiếc vòng. Giá trị lực F đo đợc trên lực kế bằng tổng của 2 lực này
F = Fc + P
Đo F và P ta xác định đợc lực căng của nớc Tiết 2 : 1. ổn định tổ chức Ngày giảng Lớp Kiểm diện 2.Tiến trình giờ học
Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : Thực hành
GV: Hớng dẫn HS thực hành : cách đo lực căng bề mặt và cách đo đờng kíh trong và ngoài của chiếc vòng
HS: Tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo theo mẫu
Hoạt động 2 : Viết báo cáo thực hành GV: Hớng dẫn HS viết báo cáo HS : viết báo cáo theo mẫu
III/ Trình tự thí nghiệm
1. Đo tổng lực căng tác dung lên vòng nhôm
2. Đo dờng kính trong và ngoài của vong nhôm