phõn tư chất khớ
1.Nội dung cơ bản của thuyết động học phõn tư chất khớ
(sgk) 2. Khớ lớ tưởng
Chṍt khớ trong đú cỏc phõn tư được coi là cỏc chṍt điểm và chỉ tương tỏc khi va chạm được gọi là khớ lớ tưởng
IV/ Rỳt kinh nghiờm
Ng y soà ạn :
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nhận biết đợc trạng thái và quá trình - Nêu đợc định nghĩa quá trình đẳng nhiệt
- Phát biểu và viết biểu thức của định luật Bôilơ- Mariot
- Nhận biết và vẽ đợc dạng đờng đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (P,V) 2.Kĩ năng:
- Xử lí số liệu thu đợc từ thực nghiệm và vận dụng vào việc xác định mối quan hệ giữa P và V trong quá trình đẳng nhiệt
- Vận dụng đợc định luật Bôilơ- Mariot để giải bài tập
B.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thí nghiệm nh hình 29.2
- Làm trớc thí nghiệm nhiều lần để có thể biểu diễn thành công thí nghiệm này cho học sinh quan sát
2. Học sinh: chuẩn bị giấy vẽ đồ thị
C.Hoạt động dạy và học:
1.Tổ chức: Ng y già ảng Lớp
Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ: so sánh các thể rắn, lỏng, khí 3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài
GV:
- Dùng bơm xe đạp để nén khí ta nhận thấy khi thể tích giảm thì áp suất tăng, nhng mối liên hệ định lợng giữa áp suất và thể tích trong trờng hợp này nh thế nào ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu trạng thái và quá trình biến đổi trang thái . Định nghĩa quá trình đẳng nhiệt
GV: Một khối lợng khí đợc xác định bằng các thông số : áp suất, thể tích và nhiệt độ.
Giữa các thông số trạng thái của một lợng khí có mối quan hệ xác định Lợng khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái, gọi tắt là quá trình.
HS:
-Theo dõi lời giảng và trả lời câu hỏi của GV
I/ Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
- Các thông số : P,V,T
- Quá trình biến đổi trạng thái : P,V,T thay đổi.
Quá trình
- Quá trình chỉ có 2 thông số biến đổi còn một thông số giữ nguyên gọi là đẳng quá trình
VD: Trạng thái 1: P1, V1, T1
Trạng thái 2: P2, V2,T2
Quá trình biến đổi trạng thái từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 gọi là quá trình.
GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk và cho biết thế nào là đẳng quá trình ?
HS: Đọc sgk, trả lời câu hỏi
GV: Nh vạy, có thể có những đẳng quá trình nào ?
HS : Suy nghĩ trả lời
GV : Chúng ta sẽ lần lợt tìm hiểu các đẳng quá trình đó. Trớc tiên là quá trình đẳng nhiệt: “Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ đợc giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt” Ta có trạng thái 1 :P1, V1, T
Hãy viết thông số trạng thái của trạng thái 2 của lợng khí này trong quá trình đẳng nhiệt ?
Hoạt động 3: Xác định hệ thức giữa
áp suất và thể tích của một l ợng khí
xác định trong quá trình đẳng nhiệt
GV: Trong thí nghiệm 29.1 ta thấy nhiệt độ không đổi, nếu thể tích của một lợng khí giảm thì áp suất tăng. Nhng liệu áp suất có tỉ lệ nghịch với thể tích không ?
Tiến hành làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi trên
GV: Nếu ta dự đoán áp suất tăng tỉ lệ nghịch với thể tích thì kết quả thí nghiệm cần thoả mãn hệ thức nào? HS: P ~
T
1 hay PV = const
GV: Mô tả thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm. Cho HS lên đọc giá trị của V và P tơng ứng,điền vào bảng kết quả thí nghiệm
HS: Quan sát GV làm thí nghiệm và ghi lại kết quả
GV: Hãy tính tích các giá trị PV và rút ra kết luận về dự đoán
HS: Xử lí số liệu thu đợc
GV: Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ học sinh tính toán
Nhận xét: Một cách gần đúng tích PV không đổi nên trong quá trình đẳng nhiệt áp suất của một lợng khí tỉ lệ nghịch với thể tích
Hoạt động 4: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Bôilơ- Mariot
II/ Quá trình đẳng nhiệt
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ đợc giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt.
-Trạng thái 1: P1, V1, T
- Trạng thái 2: P2, V2,T
III/ Định luật Bôilơ- Mariot 1. Đặt vấn đề : sgk 2. Thí nghiệm P ~ hay PV = const T = const Kết quả thí nghiệm: V() P( Pa) PV 30 20 10 Nhận xét: Một cách gần đúng tích PV không đổi nên trong quá trình đẳng nhiệt áp suất của một lợng khí tỉ lệ nghịch với thể tích
GV: Giới thiệu nhanh về lịch sử đặt tên của định luật
Từ kết quả thu đợc hãy phát biểu mối quan hệ giữa áp suất và thể tích của một lợng khí trong quá trinh đẳng nhiệt?
HS: Cá nhân suy nghĩ trả lời
Trong quá trình đẳng nhiệt, với cùng một lợng khí,khi áp suất tăng thi thể tích giảm và ngợc lại
GV: Chính xác hoá nội dung định luật Biểu thức: P ~
T
1 hay PV = const - L ý cho HS : PV = const thì độ lớn của hằng số phụ thuộc vào khối lợng và nhiệt độ của lợng khí đang xét Viết biểu thức của định luật cho quá trình đẳng nhiệt của một lợng khí ở trạng thái 1 và 2 với các thông số trạng thái: P1, V1, P2, V2
HS: Làm việc cá nhân P1V1 = P2V2
Hoạt động 5: Vẽ và nhận dang đ ờng
đẳng nhiệt
GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C2 Hớng dẫn học sinh chọn tỉ lệ xích thích hợp
HS: Từng HS thực hiện lệnh C2
GV: Cho biết dạng của đờng biểu diễn sự biến thiên của P theoV trong hệ toạ độ (P,V)?
HS: Đờng biểu diễn vẽ đợc trong hệ toạ độ là đừơng hypebol
GV: ứng với nhiệt độ khác nhau của cùng một lợng khí có các đờng đẳng nhiệt khác nhau (hinh 29.3), đờng đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn đờng ở dới
Hoạt động 6: Vận dụng định luật Bôilơ - Mariot để giảI bài tập. Tổng kết bài học.
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 8 sgk
Giao bài tập về nhà
* Định luật
Trong qúa trình đẳng nhiệt của một lợng khí xác định,áp suất tỉ nghịch với thể tích
* Biểu thức: P ~ hay PV = const Ta có: P1V1 = P2V2 IV/ Đờng đẳng nhiệt *ĐN: sgk *Đồ thị: là đờng hypebol P T2 > T1 V
HS: Giải bài tập, một học sinh lên bảng trình bày bài làm
Nhận nhiệm vụ học tập