Tiến trình giờ giảng

Một phần của tài liệu giáo án 10 đủ (Trang 90 - 92)

Hoạt động 1 : Đặt vấn đề vào bài: Nh sgk

Hoạt động 2 : Nghiên cứu về khái niệm công.

Hoạt động của GV và HS

Hs: Nhắc lại khái niệm công cơ học đã học ở lớp 8

Hs: Cho 1 vớ dụ về sự sinh công của lực Gv: Nhận xet

Hs: Nhắc lại qui tắc phân tích lực

Hs: đọc sgk

Hs: phõntớch F th nh hai th nh phà à ần theo phương ngang v phà ương thẳng

đứng

Hs: tớnhcụng của hai lưc th nh phà õ̀n Gv: nhận xét cụng trong trường hợp tổng quỏ

- Trong

thực tế có những

lúc vật thực hiện công cản, ta nói công

Nội dung

I . Công.

1. Khái niệm về công.

- Một lưc sinh cụng khi nútỏc dụng lờn một vật l m cho à điểm đặt của lưc chuyển dời - Phân tích : Điểm đặt của lực tác dụng Fđã chuyển dời theo hớng của lực .

Ta có A = F.s (24.1)

1. Định nghĩa công trong trờng hợp tổng

quát.

VD :

Xét một mỏykéo, kéo một khúc gỗ. Lực kéoF nằm trên phơng nghiêng đã đợc

phân tích thành hai thành phần : s n F F & (hình 24.2) s n F F F=  + 

Chỉ có thành phần Fscủa Fsinh công, công này đợc tính theo công thức:

A = Fs.MN = Fs.s (24.2) Fn FM s FN

này là công âm.

GV: Chú ý: Biểu thức tính công chỉ đúng khi điểm đặt của lực chuyển dời thẳng

Fkhông đổi trong quá trình dịch chuyển

Gv: nờu cỏc trương hợp của gúcα ,hình

vẽ minh họa

Hs: nhận xét giỏ trị cosα từđú suy ra dấu của A (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gv: kết luận

Hs:tìmhiểu vớ dụ sgk

- Gọi α là góc giữa F và MN : Fs = F.cosα

Vậy A = Fscosα. Định nghĩa : sgk.

Biểu thức : A = Fscosα. (24.3)

Nếu α = 900 thì công A = 0

Biện luận.

Nếu α > 900 thì cosα < 0 khi đó công A < 0. Lúc này thành phần Ps ngợc hớng với MN, nên

có tác dụng cản trở chuyển động. Kết luận :

Khi góc α giữa hớng của lựcFvà hớng của

chuyển dời là góc tù thì lực F có tác dụng cản

trở chuyển động và công do lực Fsinh ra

A < 0 đợc gọi là công cản (công âm)

3.Đơn vị công.

Jun (Ký hiệu J) 1J = 1N.1m ĐN Jun : sgk

Hoạt động 3 : Nghiên cứu về khái niệm công suất.

Hs: nờukhỏi niệm cụng suṍt ở thcs Gv: nhận xét

Bảng ghi công suất của một số vật. - Đơn vị mã lực :

+ ở Pháp : 1 mã lực = 1CV = 736w + ở Anh : 1 mã lực = 1HP = 746w - Hs trả lời câu hỏi C3 ?

Gv :nờu vớ dụ : Một ngời kéo một gầu nớc nặng 5kg lên cao 10 m trong thời gian 10s, tính công suất của ngời đó. Hs: l m à vớ dụ gv cho Gv: nhận xét Gv: Nờu chỳ ý Hs: ghi nhận - Gv : Hớng dẫn hs đọc bảng 24.1 (132 sgk)

II. Công suất.

1. Khái niệm công suất.

Công suất là đại lợng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian

P

t A

= (24.4)

2. Đơn vị công suất :

Oát (W) 1W = 1J/1s

Oát là công suất của một thiết bị thực hiện công bằng 1J trong thời gian 1 s. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công suất của ngời đó là:

P = w t mgh t A 50 10 10 . 10 . 5 = = = 3. Chú ý :

Khái niệm công suất cũng đợc mở rộng cho các nguồn phát năng lợng không phải dới dạng sinh công cơ học nh : lò nung, nhà máy điện, đài phát sóng...

Hoạt động 4 :Vận dụng kiến thức đã học củng cố bài, hớng dẫn hs học tập ở nhà.

- Nhắc lại phần in đậm cuối bài. - Nêu câu hỏi 1, 2, 3 sgk.

- Cho bài tập về nhà 4, 5 cho cả lớp. - Nhắc hs giờ sau chữa bài tập.

- Trả lời câu hỏi và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên

VI.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

... ... ... ...... ... B i 25: à động năng . I. Mục tiêu :

1.Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc biểu thức của động năng (của một chất điểm hay một vật rắn chuyển động tịnh tiến)

2. Thiết lập và phát biểu đợc trong điều kiện nào động năng của vật biến đổi. 3. Vận dụng đợc lý thuyết để giải các bài toán tơng tự nh sgk.

4. Nêu đợc nhiều ví dụ về những vật có động năng sinh công.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : Chuẩn bị những VD về những vật có động năng sinh công (chẳng hạn nh tác hại của một trận bão hay lũ quét).

2. Học sinh : Ôn lại phần động năng đã học ở lớp 8 Ôn lại biểu thức tính công của một lực.

Ôn lại các công thức về chuyển động thẳng biến đổi đều.

Một phần của tài liệu giáo án 10 đủ (Trang 90 - 92)