Tiết61 Các hiện tợng bề mặt của chất lỏng Ng y so àạn : 13/

Một phần của tài liệu giáo án 10 đủ (Trang 120 - 121)

C/ Tổ chức các hoạt động dạy học:

Tiết61 Các hiện tợng bề mặt của chất lỏng Ng y so àạn : 13/

A/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Hiểu đợc hiện tợng căng bề mặt và lực căng bề mặt.

2/ Kỹ năng: Giải thích đợc một số hiện tợng căng bề mặt và tính lực căng mặt ngoài B/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Một số dụng cụ thí nghiệm

2/ Học sinh: Chuẩn bị t/n thả nổi đinh ghim trên mặt nớc, ống nhỏ giọt. C/ Tổ chức các hoạt động dạy học:

Ngày giảng

Lớp

Kiểm diện

Hoạt động 1: ( 5’) : Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

+ Sự nở dài? Sự nở khối? Các công thức ?

+ Các ứng dụng? + Nêu câu hỏi+ Nhận xét câu trả lời của HS

Hoạt động 2: ( 25’) Hiện tợng căng bề mặt của chất lỏng

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

1/ Hiện t ợng căng bề mặt của chất lỏng 1/ Thí nghiệm:

+ Quan sát

+ Nhận xét đi đến khái niệm lực căng bề mặt của chất lỏng.Trả lời C1

2/ Lực căng bề mặt

+ Đọc SGK, ghi nhớ công thức: f = σ .l

đơn vị và tính chất của hệ số căng bề mặt σ

Quan sát hình 37.3 trình bày phơng án dùng lực kế xác định độ lớn lực căng tác dụng lên chiếc vòng. 3/ứng dụng : (SGK)

+ Yêu cầu HS đọc SGK,

+ Nêu và phân tích về lực căng bề mặt của chất lỏng

Hoạt động 3: (15ph) : Vận dụng củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

+ trả lời câu hỏi SGK + Làm BT 6 - 10 SGK

6-B ; 7-D; 8 -D; 9-C; 10- A.+ Ghi nhận kiến thức + Ghi nhận kiến thức

+ Nêu câu hỏi và bài tập.

+ Yêu cầu HS trả lời và nêu đáp án. + Nhận xét đánh giá KQ của HS. Tiết 62 :Các hiện tợng bề mặt của chất lỏng (tt) Ng y soà ạn : 13/2010 A/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Hiểu đợc hiện tợng căng bề mặt và lực căng bề mặt.

2/ Kỹ năng: Giải thích đợc một số hiện tợng căng bề mặt và tính lực căng mặt ngoài B/ Chuẩn bị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1/ Giáo viên: Một số dụng cụ thí nghiệm

2/ Học sinh: Chuẩn bị t/n thả nổi đinh ghim trên mặt nớc, ống nhỏ giọt. C/ Tổ chức các hoạt động dạy học:

Ngày giảng

Lớp

Kiểm diện

Hoạt động 1: ( 30’) : Hiện tợng dính ớt và không dính ớt. Hiện tợng mao dẫn.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

II/ Hiện t ợng dính ớt và không dính ớt 1/Thí nghiệm

+Nhận xét hình dạng các giọt nớc trong thí nghiệm + Trả lới C3, C4 rút ra k/ n về hiện tợng dính ớt và không dính ớt.

2/ ứng dụng: (Đọc SGK) III/ Hiện t ợng mao dẫn 1/ Thí nghiệm:

+ Quan sát t/n, nhận xét kích thớc các ống có xảy ra hiện tợng mao dẫn

+ Nhận xét sơ bộ về các yếu tố ảnh hởng đến mực chất lỏng trong ống mao dẫn.

+ Công thức tính độ cao h của cột chất lỏng dâng lên (hoặc hạ xuống) trong ống mao dẫn:

h = 4

gd

σ ρ

Với d là đờng kính trong của ống

+ Yêu cầu HS đọc SGK Và trả lời C4

+ Phân tích khái niệm mặt khum lõm và mặt khum lồi + HD: Xác định rõ ống nào bị dính ớt, ống nào không bị dính - ớt

Hoạt động 2: (10) : Vận dụng củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

+ trả lời câu hỏi SGK + Làm BT 6 - 10 SGK

6-B ; 7-D; 8 -D; 9-C; 10- A.+ Ghi nhận kiến thức + Ghi nhận kiến thức

+ Nêu câu hỏi và bài tập.

+ Yêu cầu HS trả lời và nêu đáp án.

+ Nhận xét đánh giá KQ của HS.

Hoạt động3: ( 5’) : Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

+ Làm BT 37.1 – 37.5 SBT

+ Chuẩn bị Bài 38 tr.204 + Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.+ Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rỳt kinh nghiợ̀m :

Một phần của tài liệu giáo án 10 đủ (Trang 120 - 121)