Những yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với môn

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đối với môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành (Nghiên cứu trường hợp tại trường ĐH Kỹ thuật công nghệ TP. Hồ Chí Minh (Trang 84 - 120)

7. Phạm vi nghiên cứu

3.6 Những yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với môn

môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành.

Để giải quyết giả thuyết đƣa ra “Mức độ hài lòng của sinh viên đối với môn học phụ thuộc nhiều yếu tố nhƣng chủ yếu phụ thuộc vào phƣơng pháp giảng dạy”. Tác giả dùng phƣơng pháp hồi quy tuyến tính để giải quyết giả thuyết trên.

Trong phân tích EFA ở trên mô hình nghiên cứu có 04 yếu tố độc lập ảnh hƣởng đến sự hài lòng bao gồm : (1) Phƣơng pháp giảng dạy môn học ( hiệu PP ); (2) Thông tin môn học (ký hiệu TT ); (3) Điều kiện học tập (ký hiệu

DK ); (4) Nội dung môn học (ký hiệu ND ) và Sự hài lòng là cảm nhận kết quả đạt đƣợc (ký hiệu HL) là biến phụ thuộc vào 04 yếu tố trên.

73

Phƣơng trình hồi quy bội biểu diễn mối quan hệ giữa các nhân tố và mức độ hài lòng của sinh viên, có dạng nhƣ sau:

Y = β0+ β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4

Trong đó:

 Y: là biến phụ thuộc thể hiện giá trị dự đoán về mức độ hài lòng của sinh viên

 β0, β1, β2, β3, β4: là các hệ số hồi quy.

 X1, X2, X3, X4: là các biến độc lập theo thứ tự: Phƣơng pháp giảng dạy, Thông tin môn học, Điều kiện học tập, Nội dung môn học.

Sau khi chạy hồi quy tuyến tính bội với phƣơng pháp đƣa vào một lƣợt (Enter), ta có R2 = 0,575 và R2 điều chỉnh = 0,574. Điều này nói lên đô ̣ thích hợp của mô hình là 57,4% hay nói mô ̣t cách khác mô hình này giải thích đƣợc 57,4% sƣ̣ biến thiên của nhân tố Sự hài lòng là do các biến trong mô hình và 42,6 % còn lại biến thiên của nhân tố Sự hài lòng đƣợc giải thích bở i các biến khác ngoài mô hình mà trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này chƣa xem xét đến. Chứng minh cho sự phù hợp của mô hình đƣợc trình bày ở (bảng 4.29).

Kết quả này cho thấy mô hình là phù hợp, có mối tƣơng quan mạnh giữa biến phụ thuộc và biến độc lập của mô hình.

Bảng 3. 25 Mức độ giải thích của mô hình

Mô hình R R bình phƣơng R bình phƣơng đã hiệu chỉnh

Sai số chuẩn của ƣớc lƣợng

1 ,759(a) ,575 ,574 ,65304

a. Yếu tố dự báo: (Hằng số) ND, DK, TT, PP

b. Biến phụ thuộc: HL (Cảm nhận kết quả đạt đƣợc)

Kết quả kiểm định đƣợc cho thấy mức ý nghĩa với Sig F = 0,000 < 0,05

(Bảng 3.27) cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội đƣợc xây dựng phù hợp

74

Kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến. Trong trƣờng hợp các biến độc lập có hiện tƣợng đa cộng tuyến, tức là các biến độc lập tƣơng quan chặt chẽ với nhau. Nó cung cấp cho mô hình những thông tin rất giống nhau, khó tách ảnh hƣởng của từng biến riêng lẻ. Để tránh diễn giải sai lệch kết quả hồi qui so với thực tế cần phải đánh giá, đo lƣờng hiện tƣợng đa cộng tuyến. Với độ chấp nhận (Tolerance) lớn. Giá trị hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF=Variance inflation factor) bằng 1,000 nhỏ hơn 10 (Bảng 4.30) nên kết luận mối liên hệ giữa các biến độc lập này là không đáng kể. Không có hiện tƣợng đa cộng tuyến (VIF vƣợt quá10 đó là dấu hiệu của đa cộng tuyến) [9]. Có thể yên tâm sử dụng phƣơng trình hồi quy.

Bảng 3. 26Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội

Các hệ số a

Mô hình

Chƣa chuẩn hóa

Đã chuẩn hóa t Sig. Thống kê Cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF 1 (Hằng số) -1,5E- 16 0,021 0,000 1,000 Phƣơng pháp giảng dạy 0,604 0,021 0,604 28,404 0,000 1,000 1,000 Thông tin môn

học 0,342 0,021 0,342 16,093 0,000 1,000 1,000 Điều kiện học

tập 0,174 0,021 0,174 08,174 0,000 1,000 1,000 Nội dung môn

học 0,250 0,021 0,250 11,759 0,000 1,000 1,000 a. Biến phụ thuộc: HL ( Cảm nhận kết quả đạt đƣợc)

Bảng 3. 27 Phân tích phương sai

ANOVAb Mô hình Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F Sig.

75

1 Hồi quy 541,979 4 135,495 317,719 0,000a

Phần dƣ 400,021 938 0,426

Tổng 942,000 942

a. Yếu tố dự báo: (Hằng số), Phƣơng pháp giảng dạy, Thông tin môn học, Điều kiện học tập, Nội dung môn học.

b. Biến phụ thuộc: (HL) Cảm nhận kết quả đạt đƣợc

Từ các hệ số β chuẩn hóa, có kết quả nhƣ sau: các nhân tố PP, TT, DK, ND đều có mối quan hệ tuyến tính với HL với Sig t < 0,05. Do vậy các thành phần PP, TT, DK, ND đạt ý nghĩa trong việc thống kê mô hình này.

Tất cả 04 nhân tố của thang đo mức độ hài lòng đều thực sự ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành và 04 nhân tố này đều ảnh hƣởng dƣơng đến mức độ hài lòng của của sinh viên đối với môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành (do có các hệ số β dƣơng). Nghĩa là, nếu cảm nhận của sinh viên về phƣơng pháp giảng dạy, thông tin môn học, điều kiện học tập, nội dung môn học tăng thì sự hài lòng của sinh viên đối với môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành cũng tăng lên; và ngƣợc lại (khi xét sự thay đổi của một yếu tố thì các yếu tố khác đƣợc giả định là không đổi).

Phƣơng trình hồi quy bội chuẩn hóa đƣợc xác định nhƣ sau:

HL = 0,604*PP + 0,342*TT + 0,174*DK + 0,250*ND +

Trong đó: HL: Hài lòng

PP: Phƣơng pháp giảng dạy TT: Thông tin môn học DK: Điều kiện học tập ND: Nội dung môn học

76

Để xác định tầm quan trọng của PP, TT, DK, ND trong mối quan hệ với HL, cần căn cứ vào hệ số β. Nếu trị tuyệt đối hệ số β của nhân tố nào càng lớn thì nhân tố đó ảnh hƣởng càng quan trọng đến HL. Từ phƣơng trình hồi quy trên đƣa ra nhận xét nhƣ sau, cảm nhận của sinh viên về Phƣơng pháp giảng dạy ảnh hƣởng mạnh nhất đến sự hài lòng của sinh viên vì β = 0,604 lớn nhất trong các β, tiếp theo là cảm nhận của sinh viên về Thông tin môn học (β = 0,342), tiếp theo sau là cảm nhận của sinh viên về Nội dung môn học (β = 0,250) và cuối cùng là cảm nhận của sinh viên về Điều kiện học tập (β = 0,174).

Từ kết quả phân tích hồi quy giả thuyết ban đầu : Mức độ hài lòng của sinh viên đối với môn học phụ thuộc nhiều yếu tố nhƣng chủ yếu phụ thuộc vào phƣơng pháp giảng dạy đƣợc chấp nhận.

Căn cứ kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội ta có đƣợc mô hình hồi quy tuyến tính của các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với môn học thuộc khối KTCN nhƣ hình sau:

Hệ số Beta = 0,604

Hệ số Beta = 0,342

Hệ số Beta = 0,250

Hệ số Beta = 0,174

Hình 3. 5 Mô hình hồi quy tuyến tính

Sự hài lòng của SV đối với MH khối KTCN Phƣơng pháp giảng dạy Thông tin môn học Nội dung môn học Điều kiện học tập

77

Kết quả phân tích hồi quy nhƣ trên đã trả lời cho câu hỏi thứ ba “tại sao sinh viên lại hài lòng với mức độ khác nhau về môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành”. Qua phân tích cho thấy sinh viên hài lòng với mức độ khác nhau với môn học khối kiến thức chuyên ngành là thùy thuộc nhiều vào phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên.

Kết luận chƣơng 3

Chƣơng 3 đã trình bày kết quả kiểm định các thang đo, mô hình nghiên cứu, phân tích các nhân tố ảnh hƣởng sự hài lòng của sinh viên đối với môn học thuộc khối KTCN. Kết quả EFA cho thấy có 04 yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với MH thuộc khối KTCN: Phƣơng pháp giảng dạy; Thông tin môn học; Nội dung môn học; Điều kiện học tập; Thang đo sự hài lòng gồm 5 biến quan sát. Các thang đo này đều đạt độ tin cậy Cronbach‟s Alpha.

Trong nghiên cứu này kiểm định mô hình hồi quy, bốn yếu tố đề xuất đều phù hợp và có ý nghĩa trong thống kê. Với các yếu tố đƣợc xác định trong mô hình nghiên cứu, mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố khác nhau đối với sự hài lòng môn học trong đó ảnh hƣởng mạnh nhất đến sự hài lòng của sinh viên đối với MH thuộc khối KTCN là Phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên (Beta = 0,604) do vậy đây là yếu tố cần quan tâm, yếu tố thứ hai có ảnh hƣởng mạnh là Thông tin môn học (Beta = 0,342 ); thứ ba là yếu tố Nội dung môn học (Hệ số Beta = 0,250); cuối cùng là yếu tố Điều kiện học tập (Hệ số Beta = 0,174).

Kết quả thống kê mô tả cho thấy mức độ sinh viên hài lòng với các yếu tố của môn học, hài lòng cao nhất là yếu tố Nội dung môn học (Trung bình = 03,85), sinh viên cũng hài lòng với Phƣơng pháp giảng dạy (Trung bình = 03,72) và Thông tin môn học (Trung bình =03,55) nhƣng với Điều kiện học

78

tập chỉ ở mức độ “Tạm chấp nhận” (Trung bình= 03,25) điều này cũng đƣợc giải thích khi sinh viên cung cấp một số ý kiến khác trong bảng khảo sát, có môn sinh viên phải học chung giữa hai lớp, lớp đông và ồn ào, không còn sự thông thoáng của lớp học nên cũng khó tiếp thu bài làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập. Và kết quả thống kê mô tả có 21% sinh viên “rất hài lòng” với môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành.

Với kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên đối với môn học giữa ngành học, kết quả cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa ngành học, nghiên cứu này có hai ngành và ngành Mạng máy tính đƣợc sự hài lòng cao hơn ngành Quản trị NHKS, điều này đƣợc hiểu sinh viên bên khối ngành kỹ thuật là MMT thƣờng xuyên vừa đƣợc học lý thuyết và thực hành song song tạo sự hứng thú trong học tập, sinh viên thấy rõ hơn sự ứng dụng thực tế nên sự hài lòng cao hơn, còn với khối ngành kinh tế là ngành Quản trị NHKS sinh viên có sự hài lòng thấp hơn vì họ thƣờng học lý thuyết xong thì mới sang phần thực hành điều đó đôi khi làm họ nhàm chán khi nghe lý thuyết suông và khi đến thực hành thì có khi họ quên phần lý thuyết để áp dụng.

Kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên đối với từng môn học và kết quả cũng cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các môn học khác nhau thì có sự hài lòng khác nhau.

79

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận

Nghiên cứu đã trình bày một cách tổng quát lý thuyết sự hài lòng sinh viên đối với môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành, các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của sinh viên thông qua việc tổng hợp phân tích lý thuyết các số liệu thu thập. Đóng góp của nghiên cứu thể hiện nội dung sau: Nghiên cứu đã xây dựng thang đo sự hài lòng của sinh viên đối với MH thuộc khối KTCN. Thực hiện khảo sát trên 370 sinh viên để đánh giá mức độ hài lòng của của sinh viên đối với MH thuộc khối KTCN. Qua đó tìm hiểu, đánh giá sự tác động của các nhân tố đối với sự hài lòng của sinh viên đối với MH thuộc khối KTCN.

Kết quả khảo sát và phân tích, nghiên cứu mô hình đánh giá về mức độ hài lòng của của sinh viên đối với MH thuộc khối KTCN không có thay đổi so với giả thiết ban đầu theo mô hình nghiên cứu đề nghị, có 04 yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của của sinh viên đối với MH thuộc khối KTCN: Thông tin môn học; Nội dung môn học; Điều kiện học tập; Phƣơng pháp giảng dạy. Từ đó đƣa ra các giải pháp về chất lƣợng thông tin môn học; Nội dung môn học; Điều kiện học tập; Phƣơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên đối với MH thuộc khối KTCN.

Kết quả thống kê mô tả thành phần Nội dung thông tin môn học đƣợc sự hài lòng cao nhất (Trung bình = 03,85), thứ hai là thành phần Phƣơng pháp giảng dạy (Trung bình = 03,72), thứ ba là thành phần Thông tin môn học (Trung bình = 03,55) và thành phần Điều kiện thông tin môn học chỉ đạt ở mức “ Tạm chấp nhận” (Trung bình =03,25). Kết quả cũng cho thấy sự hài lòng chung chỉ có 21% sinh viên tỏ ra “rất hài lòng” với MH thuộc khối KTCN phù hợp với giả thuyết ban đầu đƣa ra số ít sinh viên tỏ ra “rất hài lòng” với MH thuộc khối KTCN.

80

Kết quả đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha và phân tích nhân tố EFA, kết quả nghiên cứu hệ số Cronbach‟s Alpha với 04 yếu tố của thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đều lớn hơn 0,6 đều đạt yêu cầu và thang đo sự hài lòng có hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha = 0,853 > 0,6 và nhƣ vậy thang đo cũng đạt yêu cầu.

Phân tích nhân tố EFA có 21 biến quan sát đƣợc nhóm thành 4 nhân tố, sau khi đã loại biến pp9 hệ số tải (Factor loading) nhỏ hơn 0,5 không đủ

mạnh. Với 21 biến quan sát đạt giá trị yêu cầu và có ý nghĩa thống kê (giá trị hệ số tải nhỏ nhất 0,538 và lớn nhất là 0,862). Thành phần sự hài lòng với 5 biến quan sát cũng có các giá trị đạt yêu cầu, kết quả đạt đƣợc nhƣ sau: kq1= 0,775; kq2= 0,665; kq3= 0,872; kq4= 0,873; kq5= 0,778.

Kết quả phân tích nhân tố có 04 nhân tố trên ảnh hƣởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với MH thuộc khối kiến thức chuyên ngành và yếu tố ảnh hƣởng nhiều nhất là Phƣơng pháp giảng dạy với Beta= 0,604; tiếp theo là sự ảnh hƣởng của thông tin môn học yếu tố Beta = 0,342 ; thứ ba là yếu tố Nội dung môn học Beta = 0,250; cuối cùng là yếu tố Điều kiện học tập (Hệ số Beta = 0,174).

Kiểm định sự khác biệt mức độ hài lòng của sinh viên đối với MH thuộc khối KTCN theo ngành học và môn học, nghiên cứu sử dụng phân tích ANOVA phƣơng pháp phân tích phƣơng sai một nhân tố để kiểm định, kết quả kiểm định là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng của sinh viên đối với MH thuộc khối KTCN giữa ngành học khác nhau và các môn học khác nhau.

Kết quả phân tích mô hình trong nghiên cứu góp phần làm rõ cho các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học các thang đo cần đƣợc đánh giá độ tin cậy khi dùng để đo lƣờng, để có sức thuyết phục và có ý nghĩa thống kê.

81

Kết quả kiểm định mô hình cho thấy sự phù hợp với mô hình lý thuyết với việc đánh giá mức độ hài lòng cũng nhƣ việc chấp nhận các lý thuyết đã đề ra trong mô hình nghiên cứu cho nhà quản lý, giảng viên, các cơ sở đào tạo và trƣờng đại học. Đây là căn cứ để xây dựng giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng môn học để đáp ứng sự hài lòng hơn nữa trong sinh viên.

Kết quả nghiên cứu về mức độ hài lòng có sự khác biệt giữa ngành học cũng nhƣ môn học là đƣơng nhiên nhƣng nó giúp ta tìm hiểu thêm sự khác biệt để phát huy sự hài lòng ở các môn học, vì sao các môn học đƣợc sự hài lòng cao, giảng viên có thể tham khảo để giúp cho môn học của mình có thể đạt hơn nữa sự hài lòng trong sinh viên.

Đề xuất

Bởi chất lƣợng các môn chuyên ngành có ý nghĩa quan trọng đối với chất lƣợng sản phẩm đào tạo, thƣơng hiệu của trƣờng vì vậy cần đƣợc chú trọng và cần có những chiến lƣợc, chính sách nâng cao sự hài lòng của sinh viên đối với môn học, nâng cao chất lƣợng đào tạo.

Với kết quả phân tích nhƣ trên cho thấy yếu tố ảnh hƣởng nhiều nhất vào sự hài lòng của sinh viên đối với MH thuộc khối KTCN là Phƣơng pháp giảng dạy vì vậy đối với cấp quản lý trƣờng ĐH Kỹ thuật Công nghệ TPHCM cần hơn nữa các buổi tập huấn, hội thảo về phƣơng pháp giảng dạy mới cho giảng viên hoặc cử giảng viên tham gia các buổi tập huấn, hội thảo về đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, cập nhật các phƣơng pháp giảng dạy mới, hiện đại để nhằm tạo chất lƣợng giảng dạy môn học của giảng viên nâng cao sự hài lòng hơn nữa cho sinh viên. Với giảng viên cập nhật thêm phƣơng pháp giảng dạy

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đối với môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành (Nghiên cứu trường hợp tại trường ĐH Kỹ thuật công nghệ TP. Hồ Chí Minh (Trang 84 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)