Quỏ trỡnh dạy học tồn tại nhƣ một hệ thống phỏt triển biện chứng. Nú phản ỏnh mối quan hệ tất yếu, chủ yếu và bền vững giữa hai nhõn tố trung tõm: hoạt động dạy của giỏo viờn và hoạt động học của học sinh. Sự tỏc động qua lại giữa dạy và học đƣợc phản ỏnh tập trung trong việc tổ chức, điều khiển trong hệ thống: Thầy giỏo - học sinh - tài liệu học tập. Trong hệ thống này thầy giỏo và học sinh đúng vai trũ chủ đạo với tƣ cỏch là chủ thể tỏc động sƣ phạm đứng trƣớc hai đối tƣợng điều khiển: Học sinh và hoạt động nhận thức của nú. Với vai trũ này, thầy phải biết thiết kế yờu cầu, nhiệm vụ, nội dung dạy học và cỏc hoạt động của bản thõn học sinh, từ đú tổ chức thực hiện và đỏnh giỏ kết quả thực hiện kế hoạch. Học sinh trong quỏ trỡnh dạy học, tồn tại với tƣ cỏch là đối tƣợng điều khiển, đối tƣợng của dạy. Tiếp thu những tỏc động của thầy một cỏch cú ý thức nhằm tiến hành hoạt động nhận thức đƣợc đỳng hƣớng, đỳng qui luật.
Quỏ trỡnh dạy học núi riờng, quỏ trỡnh giỏo dục núi chung, học sinh khụng chỉ là đối tƣợng chịu tỏc động sƣ phạm, mà tồn tại nhƣ một chủ thể nhận thức, chủ thể của hoạt động học tập. Trong hệ thống học sinh - tài liệu học tập với tƣ cỏch là chủ thể nhận thức, học sinh sẽ chiếm lĩnh tài liệu học
tập, biến kinh nghiệm của loài ngƣời thành vốn kinh nghiệm của bản thõn mỡnh.
Mặc dự học sinh tồn tại với tƣ cỏch vừa là đối tƣợng của dạy, vừa là chủ thể của nhận thức, song chỉ khi nào là chủ thể của nhận thức thỡ học sinh mới tiếp thu một cỏch cú ý nghĩa và cú hiệu quả, sự tỏc động sƣ phạm của thầy, nghĩa là cơ sở vững chắc để thực hiện tốt tƣ cỏch đối tƣợng của dạy.
Quỏ trỡnh dạy học chứa đựng rất nhiều qui luật: Qui luật biện chứng giữa dạy học và giỏo dục, qui luật thống nhất biện chứng giữa nội dung dạy học và phƣơng phỏp phƣơng tiện dạy học, qui luật thống nhất biện chứng giữa việc xõy dựng kế hoạch, việc tổ chức, việc điều chỉnh và kiểm tra hoạt động của học sinh trong quỏ trỡnh dạy học ... Trong hàng loạt qui luật đú thỡ qui luật thống nhất biện chứng giữa dạy và học là qui luật cơ bản. Sự tỏc động qua lại giữa dạy và học phải đỏp ứng đƣợc yờu cầu: Nhận thức rừ mục đớch điều khiển, tổ chức tốt cỏc mối liờn hệ Xuụi - Ngƣợc, lựa chọn những phƣơng phỏp dạy học thớch hợp trờn cơ sở phõn tớch những thụng tin thu đƣợc. Sự tỏc động qua lại giữa dạy và học, giữa thầy và trũ đƣợc diễn ra theo cấu trỳc:
- Phỏt lệnh: Trƣớc hết là thầy sau đú là bản thõn học sinh. Những lệnh đƣợc phỏt ra dƣới dạng những yờu cầu, nhiệm vụ học tập, thể hiện qua cỏc vấn đề, bài tập, cõu hỏi. Phỏt lệnh là tạo ra tỡnh huống và kớch thớch quỏ trỡnh nhận thức của học sinh.
- Thực hiện lệnh: Học sinh phải ý thức đƣợc cỏc lệnh đú một cỏch đầy đủ, chớnh xỏc, nhanh chúng. Học sinh phỏt hiện mõu thuẫn nhận thức và tự lực giải quyết nú dƣới sự tổ chức, chỉ đạo của thầy. Kết quả là học sinh cú tri thức mới và cỏch thức hành động mới, phỏt triển đƣợc năng lực trớ tuệ, đặc biệt là năng lực tƣ duy độc lập, sỏng tạo.
- Thu cỏc tớn hiệu ngƣợc: Khi học sinh thực hiện lệnh, thầy giỏo cần phải thu thƣờng xuyờn những tớn hiệu ngƣợc từ học sinh nhờ đú thầy sẽ phỏt
hiện đƣợc thực trạng về kết quả học tập của họ. Tớn hiệu ngƣợc thƣờng đƣợc chia làm hai loại:
Tớn hiệu ngƣợc ngoài: Từ thực trạng và kết quả học tập của học sinh thầy cú thể phỏt hiện đƣợc thực trạng hoạt động của mỡnh, tự uốn nắn những lệch lạc, tự đỏnh giỏ kết quả giảng dạy của mỡnh.
Tớn hiệu ngƣợc trong: Đú là những tớn hiệu phỏt ra từ học sinh và sản phẩm học tập của chỳng, ngƣời thu nhận chớnh là học sinh. Nhờ những tớn hiệu này mà học sinh cú thể tự phỏt hiện, tự đỏnh giỏ và tự điều chỉnh hoạt động của bản thõn.
- Phỏt lệnh bổ xung: Trờn cơ sở xử lý cỏc tớn hiệu ngƣợc, thầy tiếp tục đƣa ra những lệnh mới cho học sinh và bản thõn học sinh cũng tự đƣa ra những lệnh mới cho mỡnh, những lệnh mới này khụng những đƣợc phỏt ra cho đến khi học sinh hoàn thành đƣợc những yờu cầu, nhiệm vụ học tập nhất định. - Phõn tớch, đỏnh giỏ kết quả: Thầy phõn tớch, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh đồng thời cũng phõn tớch và tự đỏnh giỏ hoạt động của bản thõn mỡnh. Bờn cạnh đú học sinh cũng tự phõn tớch, đỏnh giỏ kết quả học tập. Tất cả đều so sỏnh, đối chiếu với mục tiờu, chuẩn mực đó xỏc định. Nhƣ vậy cú thể xem nhƣ một chu trỡnh dạy học đó hoàn thành, một chu trỡnh mới lại bắt đầu, ở trạng thỏi mới, trỡnh độ cao hơn. Chu trỡnh này cú thể biểu diễn dƣới dạng sơ đồ nhƣ sau:
Sơ đồ 4: Chu trỡnh dạy học
Chu trỡnh dạy học
Phỏt lệnh Thực hiện lệnh Thu tớn hiệu phản hồi
Phỏt lệnh bổ xung Đỏnh giỏ
Quỏ trỡnh dạy học luụn luụn ở trạng thỏi vận động và phỏt triển. Nú gồm nhiều nhõn tố cấu trỳc tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau. Khụng cú dạy thỡ khụng cú học và cũng nhƣ khụng cú học thỡ sự dạy là vụ nghĩa. Nhờ hoạt động học mà nhõn cỏch học sinh ngày càng phỏt triển, hoạt động học cú tiền đề mới, cơ sở mới để tiến hành ở trỡnh độ cao hơn. Mặt khỏc trong quỏ trỡnh dạy học, trỡnh độ chuyờn mụn, trỡnh độ nghiệp vụ sƣ phạm của thầy ngày càng đƣợc nõng cao và hoàn thiện dần. Do đú hoạt động dạy ngày càng đỏp ứng yờu cầu cao của quỏ trỡnh dạy học. Kết quả đạt đƣợc của quỏ trỡnh dạy học là việc đỏnh giỏ kết quả nhận thức của học sinh. Học sinh đạt đƣợc kết quả thấp khụng hẳn do năng lực học sinh yếu kộm, ngƣời thầy cũng phải chịu trỏch nhiệm về kết quả đú, bởi lẽ thầy chƣa tổ chức, điều khiển và phỏt huy đƣợc tớnh tự giỏc, tớch cực, tự lực của học sinh. Cũng nhƣ vậy nếu kết quả học tập của học sinh khỏ, khụng chỉ đơn thuần là thầy dạy tốt mà cũn thể hiện ở sự nỗ lực, tự điều khiển nhận thức của học sinh.
Vậy quỏ trỡnh dạy học, học sinh là chủ thể chiếm lĩnh tri thức, rốn luyện kỹ năng, hỡnh thành thỏi độ chứ khụng phải là nhõn vật bị động hoàn toàn theo lệnh của giỏo viờn. Tuy nhiờn ở đõy chỉ nghiờn cứu làm rừ nội dung và cấu trỳc của quỏ trỡnh dạy học xem đú là đối tƣợng nghiờn cứu để cải tiến, đổi mới cụng tỏc quản lý nhằm nõng cao chất lƣợng dạy học. Do đú một số cơ sở khoa học về quản lý rất cần thiết cho đề tài.