NHẬN XÉT CHUNG

Một phần của tài liệu tổng quan tình hình nghiên cứu về động vật đáy trong hệ sinh thái rạn san hô và vùng ven đảo ở 19 đảo (Trang 65 - 70)

Qua thống kê các công trình nghiên cứu của các tác giả cho thấy, các công trình nghiên cứu động vật đáy trên toàn vùng biển Việt Nam là rất nhiều, kết quả là rất có ý nghĩa trong việc quy hoạch và quản lý. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu chỉ nghiên cứu chung trên toàn bộ vùng, miền biển Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung ở những nơi ven và gần bờ, các công trình nghiên cứu chưa đi vào nghiên cứu các nhóm đối tượng, phương pháp nghiên cứu trước cũng rất khác so với nghiên cứu ngày nay. Các công trình nghiên cứu sử dụng phương pháp lặn sâu, tập chung vào một nhóm đối tượng còn rất ít, có nghiên cứu thì cũng ít được công bố. Do vậy, áp dụng các phương pháp nghiên cứu tiên tiến mà trên thế giới cũng như khu vự đang áp dụng là điều cần thiết để đạt được các thông tin khoa học có độ tin cậy và chính xác hơn nhằm mục tiêu ngày càng đi vào những nghiên cứu cụ thể cho từng loài, từng đối tựng. Do vậy nghiên cứu về hiện trạng và đặc điểm phân bố của nhóm động vật đáy

không xương sống đáy cỡ lớn tại các hệ sinh thái biển đảo là cần thiết, nhằm cung cấp các cơ sở khoa học phục vụ cho quy hoạch, bảo tồn các giá trị khoa học tại các hệ sinh thái biển đảo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo kết quả điều tra tài nguyên sinh vật biển ven đảo Thanh Lân (Quảng Ninh), do Phân Viện Hải dương học tại Hải Phòng thực Lân (Quảng Ninh), do Phân Viện Hải dương học tại Hải Phòng thực hiện 1997. Báo cáo lưu trữ tại Phân viện Hải dương học tại Hải Phòng. 2. Cục bảo vệ môi trường Việt Nam, 2005. Tổng quan hiện trạng đất

ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực hiện công ước Ramsar. Hà Nội, Việt Nam. 72 tr.

3. Đề tài KT.03.11. Sử dụng hợp lý các hệ sinh thái tiêu biểu vùng biển

ven bờ Việt Nam (giai đoạn 1991 - 1995). Báo cáo Hệ sinh thái rạn san hô miền Bắc Việt Nam.

4. Đề tài KT.03.12. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên biển

quần đảo Cô Tô - Thanh Lân. Báo cáo lưu trữ tại Phân viện Hải dương học tại Hải Phòng.

5. Phân viện Hải Dương học, 1993. Tập báo cáo các chuyên đề đề tài bảo

tồn. Lưu trữ tại phân viện Hải dương học tại Hải Phòng.

6. Sách đỏ Việt Nam, 2007. Phần I. Động vật. Nxb Khoa học tự nhiên và

công nghệ.

7. Nguyễn Tiến Cảnh, 1978. Khối lượng sinh vật phù du và động vật đáy

trong vịnh Bắc Bộ. Trang 43 - 55. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Nghề cá biển, tập I, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

8. Nguyễn Văn Chung, 1994. Sinh vật đáy. Nguồn lợi sinh vật và các hệ

sinh thái biển. Chuyên khảo Biển Việt Nam, tập IV, trang 69 - 85. Nxb Khoa học và công nghệ Quốc Gia.

9. Nguyễn Văn Chung, Đào Tấn Hổ, Lê Trọng Minh, Tôn Thất Thống, Trần Đình Nam, Nguyễn Văn Lượm, 1978. Điểm lại các công trình Trần Đình Nam, Nguyễn Văn Lượm, 1978. Điểm lại các công trình

điều tra nghiên cứu cơ bản động vật đáy biển Việt Nam. Tuyển tập Nghiên cứu Biển I.

10. Thái Thanh Dương, 2005. Động vật thủy sản thâm mềm thường gặp ở

Việt Nam.

11. Hồ Thanh Hải, Nguyễn Xuân Dục, 1998. Đặc điểm sinh vật vùng

triều, vùng nước quanh đảo Cát Bà, Cát Hải và tiềm năng phát triển nghề cá Hải Phòng. Báo cáo của Dự án “Điều tra cơ bản nguồn lợi hải sản và điều kiện môi trường các vùng trọng điểm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững ngành hải sản vùng biển gần bờ Việt Nam” lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hải sản.

12. Đào Tấn Hổ, 1991. Sơ bộ nghiên cứu sinh vật da gai (Echinodermata) ở

quần đảo Trường Sa. Tạp chí sinh học, phụ trường nghiên cứu biển, 10, tr. 44 – 47.

13. Đào Tấn Hổ, 1991. Nguồn lợi hải sâm ở vùng biển phía Nam Việt

Nam. Tuyển tập báo cáo khoa học hộ nghị khoa học toàn quốc về biển lần thứ III, tập I. Sinh học và công nghệ sinh học biển, sinh thái môi trơng biển. Viện khao học Việt Nam, trang 112-118

14. Đào Tấn Hổ, 1992. Sơ bộ nghiên cứu động vật da gai ở vùng đảo Phú

Quốc và Thổ Chu. Tạp chí sinh học (Viện khoa học Việt Nam).

15. Đào Tấn Hổ, 1994. Danh mục động vật da gai biển Việt Nam, tập I,

16. Đào Tấn Hổ, 1996. Thành phần loài động vật da gai ở vùng biển Côn

Đảo. Tuyển tập nghiên cứu biển, tập VII, trang 52-58.

17. Nguyễn Chu Hồi, Đỗ Công Thung và nnk, 1999. Đánh giá khả năng

khai thác các hệ sinh thái biển điển hình phục vụ hoạt động du lịch khu vực Hạ Long - Cát Bà. Báo cáo lưu trữ tại Phân viện Hải dương học tại Hải Phòng.

18. Nguyễn Quang Hùng, 2006. Động vật thân mềm hai mảnh vỏ biển Việt

Nam, tài liệu lưu trữ Viện nghiên cứu hải sản.

19. Lăng Văn Kẻng, 1995. Thân mềm ở Quần đảo Trường Sa. BCKH, đề

tài “Nguồn lợi sinh vật Quần đảo Trường Sa”. TLLT ở VNCHS.

20. Đỗ Văn Khương và ctv, 2008. Báo cáo tổng kết đề tài “Đánh giá nguồn

lợi cá rạn san hô ở một số vùng dự kiến thiết lập khu bảo tồn biển và một số loài hải sản có giá trị kinh tế cao ở dốc thềm lục địa việt nam, đề xuất các giải pháp sử dụng bền vững nguồn lợi”. Phòng lưu trữ Viện nghiên cứu Hải sản, trang 51.

21. Nguyễn Văn Long, 2006. Điều tra, nghiên cứu rạn san hô và các hệ

sinh thái liên quan vùng biển từ Hòn Chảo đến nam đèo Hải Vân và bán đảo Sơn Trà. Viện Hải Dương học. Báo cáo tổng kết đề tài, 137 trang.

22. Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Huy Yết, Võ Sĩ Tuấn, 1996. Cơ sở khoa học của việc xây dựng hệ thông khu bảo tồn thiên 1996. Cơ sở khoa học của việc xây dựng hệ thông khu bảo tồn thiên

nhiên biển Việt Nam. Tóm tắt nội dung (báo cáo tổng kết đề tài KT.03.01).

23. Đặng Ngọc Thanh và nnk, 1994. Nguồn lợi sinh vật và các hệ sinh thái

biển. Chuyên khảo biển Việt Nam, tập IV, NXB khoa học và công nghệ Hà Nội.

24. Đỗ Công Thung, 2000. Động vật đáy trong thảm cỏ biển từ Quảng

Ninh đến Đà Nẵng. Báo cáo lưu trữ tại Phân viện Hải dương học tại Hải Phòng.

25. Đỗ Công Thung, 2003. Nghiên cứu Đa dạng sinh học động vật đáy các

đảo Đông Bắc Việt Nam, đề xuất phương hướng sử dụng lâu bền. Báo cáo tổng kết đề tài, lưu trữ tại Phân Viện Hải Dương Học Hải Phòng.

26. Đỗ Công Thung và nnk, 2001. Đánh giá tiềm năng nguồn lợi và đề

vùng biển đảo Đông Bắc Việt Nam, 130 trang. Báo cáo lưu trữ tại Phân viện Hải dương học tại Hải Phòng.

27. Đỗ Công Thung và CS, 2007. Kết quả điều tra đánh giá tiềm năng sinh

học và các hệ sinh thái biển VQG Côn Đảo.

28. Đỗ Công Thung, Phạm Đình Trọng và nnk, 1997. Khả năng phục hồi

các hệ sinh thái nhiệt đới khu vực Cát Bà - Hạ Long. Báo cáo lưu trữ tại Phân viện Hải dương học tại Hải Phòng.

29. Võ Sĩ Tuấn, 1996. Luận chứng khoa học của khu bảo tồn biển Cù Lao

Cau. Báo cáo kỹ thuật. Viện Hải Dương học, 98 trang.

30. Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Huy Yết và Nguyễn Văn Long, 2005. Hệ sinh

thái rạn san hô biển Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, 212 trang.

31. Phạm Đình Trọng, 1995. Giun đốt (Annelida) và giáp xác ở Quần đảo

Trường Sa. BCKH, đề tài “Nguồn lợi sinh vật ở Quần đảo Trường Sa”. TLLT ở VNCHS.

32. Nguyễn Huy Yết, 1994. Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam. Chuyên

khảo Biển Việt Nam ,tập IV, trang 69 -85. Nxb Khoa học và công nghệ.

33. Nguyễn Huy Yết và CS, 1997. Kết quả điều tra tài nguyên sinh vật

quần đảo Hòn Mê (Thanh Hoá). Tài liệu lưu trữ tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển.

34. Nguyễn Huy Yết và ctv, 2000. Sự suy thoái hệ sinh thái san hô Hạ

Long – Cát Bà trong thời gian gần đây. Tuyển tập Tài nguyên và môi trường biển, tập 7. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

35. Nguyễn Huy Yết, Võ Sỹ Tuấn, 2003. Đặc trưng sinh thái rạn san hô.

Sinh vật và sinh thái biển. Biển Đông tập IV, trang 231 – 253. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

36. WWF, 2005. Sổ tay hướng dẫn “Giám sát và điều tra đa dạng sinh học”.

Phương pháp nghiên cứu và giám sát rạn san hô. Nhà xuất bản Giao thông vận tải, 2003.

37. Cai Yixiong, Yang Siliang and Dai Aiyun, 1994. A preliminary

analyses on biodiversity of the crabs on the coral reefs in north area of the Nansha Islands. In: Studies on the Marine Biodiversity of the

Nansha Islands and Neighbouring waters. Beijing Pub. House. Pp. 73-85 (bản dịch của Nguyễn Hữu Phụng).

38. Kevin Lampell, 1992. Bivalves of Australia, Vol 1. Crawford house

press Bathurt.

39. Oyvind Fjukmoen, 2006. The Shallow-water Macro Echinoderm

Fauna of Nha Trang Bay (Vietnam): Status at the Onset of Protection of Habitats. Master Thesis in Marine Biology for the degree.

40. Takashi Okutani, 2000. Marine molluks in Japan. Tokai university

press.

41. Terrence M. Gosliner, David W.Behrens, Gary C.Williams, 1996.

Coral reef animal of the Indo-Pacific. Monterey, California.

42. WWF Vietnam Marine Conservation - VN0011, 1994. WWF

Vietnam Marine Coservation Northern Survey team. Survey report on Biodiversity, resource utilization and Coservation potential of Coto Islands, Quangninh Prov. N. Vietnam.

Một phần của tài liệu tổng quan tình hình nghiên cứu về động vật đáy trong hệ sinh thái rạn san hô và vùng ven đảo ở 19 đảo (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w