Cỏc nguồn tài nguyờn

Một phần của tài liệu đánh giá công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2005-2010 (Trang 58 - 61)

* Tài nguyờn đất

Đất đai huyện Đồng Hỷ chia thành 8 loại chớnh là: Đất phự sa, đất bạc màu, đất nõu đỏ trờn đỏ vụi, đất vàng nhạt trờn đỏ cỏt, đất nõu vàng trờn phự sa cổ, đất đỏ vàng biến đổi do trồng lỳa, đất dốc tụ, đất đỏ vàng trờn đỏ phiến thạch sột.

Trong đú loại đất chủ yếu là:

- Đất vàng nhạt trờn đỏ cỏt: 4,580 ha cú nhiều ở cỏc xó Văn Lăng, Nam Hoà, Tõn Lợi, Hợp Tiến, Trại Cau.

- Đất dốc tụ: 5,279 ha, chiếm 11,47% diện tớch, phõn bố ở cỏc thung lũng trờn địa bàn huyện.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Đất đỏ vàng trờn đỏ phiến thạch sột: 30,567 ha, chiếm 66,42% diện tớch phõn bố khắp nơi trờn địa bàn huyện.

Nhỡn chung nguồn tài nguyờn đất đai huyện Đồng Hỷ khỏ đa dạng về loại đất. Đất bằng cú độ dốc <80

tương đối thuận lợi cho trồng cõy hằng năm với diện tớch khoảng 7,000 ha, diện tớch thớch hợp cho trồng cõy cụng nghiệp dài ngày, cõy ăn quả cú khoảng 4,500 ha, cũn lại chủ yếu dành cho việc phỏt triển lõm nghiệp. [22]

* Tài nguyờn nước:

Nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhõn dõn trong huyện được khai thỏc từ hai nguồn: Nước mặt và nước ngầm.

- Nguồn nước mặt: Được cung cấp bởi cỏc hệ thống sụng, suối bao gồm hệ thống sụng Cầu, suối Linh Nham, suối Thỏc Zạc, suối Ngàn Me và hàng trăm sụng suối, ao hồ, đập chứa, kờnh mương khỏc. Tuy nhiờn, phần lớn mặt nước cỏc sụng suối đều thấp hơn mặt bằng đất canh tỏc và cỏc khu dõn cư khỏ lớn gõy hạn chế đỏng kể tới khả năng khai thỏc sử dụng vào sản xuất và đời sống.

- Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm của huyện chưa cú điều kiện thăm dũ khảo sỏt đầy đủ. Một số năm gần đõy do độ che phủ của thảm thực vật giảm nờn nguồn nước ngầm bị giảm đỏng kể.

* Tài nguyờn rừng và thảm thực vật

Hiện tại toàn huyện cú 22232,74 ha, chiếm 48,83% diện tớch tự nhiờn, song

phõn bố khụng đồng đều giữa cỏc khu vực trờn địa bàn huyện.

Nhỡn chung, thảm thực vật trờn địa bàn huyện Đồng Hỷ khỏ phong phỳ và đa dạng về chủng loại, cú điều kiện để xõy dựng hệ thống rừng phũng hộ và rừng kinh tế cú giỏ trị kinh tế cao. Tuy nhiờn những năm trước đõy, rừng bị chặt phỏ, khai thỏc khỏ nhiều. Do vậy, hiện tại rừng Đồng Hỷ phần lớn là rừng nghốo, trữ lượng lõm sản ớt.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Tài nguyờn khoỏng sản

Đồng Hỷ nằm trong vựng sinh khoỏng Đụng Bắc Việt Nam, thuộc vành đai sinh khoỏng Thỏi Bỡnh Dương. Trờn địa bàn huyện cú nhiều mỏ và cỏc điểm quặng:

Quặng sắt là loại khoỏng sản cú trữ lượng lớn nhất của huyện bao gồm: + Cụm mỏ sắt Trại Cau cú trữ lượng lớn khoảng 20 triệu tấn với hàm lượng 58,8 - 61,8% được xếp vào loại chất lượng tốt.

+ Cụm mỏ sắt Linh Sơn - Tiến Bộ nằm trờn trục đường tỉnh lộ 259 gồm nhiều mỏ cú quy mụ trung bỡnh từ 1 - 3 triệu tấn. Tổng trữ lượng quặng phong hoỏ đạt trờn 30 triệu tấn.

+ Quặng chỡ kẽm Lăng Hớt làng Mới và cỏc điểm quặng nhỏ phõn bố khụng tập trung. Quặng vàng sa khoỏng phõn bố rải rỏc khắp cỏc vựng phớa Đụng và phớa Bắc huyện, trữ lượng nhỏ. Quặng Phốt pho rớt tập trung tại Làng Mới, trữ lượng khoảng 20 - 30 vạn tấn.

+ Khoỏng sản vật liệu xõy dựng như đỏ xõy dựng, đất sột, đỏ vụn, cỏt sỏi trong đú sột xi măng khỏ lớn ở Khe Mo. Đỏng chỳ ý nhất là đỏ Cacbonat bao gồm đỏ vụi xõy dựng, đỏ ốp lỏt, đỏ vụi xi măng Đolimit cú trữ lượng khoảng 220 triệu tấn.

Cú thể núi tài nguyờn khoỏng sản ở Đồng Hỷ rất phong phỳ cú trữ lượng lớn như sắt, vật liệu xõy dựng thuận lợi cho việc phỏt triển ngành cụng nghiệp khai khoỏng, cụng nghiệp vật liệu xõy dựng.[22]

* Tài nguyờn nhõn văn

Huyện Đồng Hỷ là vựng đất cổ hỡnh thành và phỏt triển sớm từ những năm đầu thuộc thiờn niờn kỷ thứ nhất. Trờn địa bàn huyện cú nhiều dõn tộc với bản sắc đa dạng, khỏc nhau cựng sinh sống; trong đú: Kinh chiếm

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

63,75%; Nựng chiếm 13,6%; Sỏn Dỡu chiếm 21,7%; H’Mụng chiếm 1,7%; Hoa chiếm 0,17% và một số dõn tộc khỏc.[22]

Một phần của tài liệu đánh giá công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2005-2010 (Trang 58 - 61)