đến năm 2010 và cỏc giải phỏp thực hiện
- Căn cứ để đưa ra cỏc đề xuất sử dụng quỹ đất; - Đề xuất sử dụng đất theo từng mục đớch sử dụng; - Cỏc giải phỏp tổ chức thực hiện.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
3.3.1. Phƣơng phỏp điều tra số liệu thứ cấp
Phương phỏp này dựng để thu thập số liệu, tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiờn cứu đề tài, bao gồm cỏc số liệu, tài liệu về: điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội, phương ỏn thực hiện QHSDĐ và kết quả thực hiện QHSDĐ của huyện. Cỏc số liệu, tài liệu này được thu thập lại:
- Phũng Tài nguyờn và Mụi trường huyện - UBND huyện
- Khảo sỏt thực tế với trường hợp cần thiết
3.3.2. Phƣơng phỏp điều tra số liệu sơ cấp
- Phương phỏp đỏnh giỏ nhanh nụng thụn (RRA): thụng qua việc đi thực địa để quan sỏt thực tế, phỏng vấn chớnh thức cỏc cỏn bộ và người dõn được hưởng lợi từ cụng tỏc quy hoạch để thu thập những thụng tin liờn quan đến tỡnh hỡnh đời sống và sản xuất nụng nghiệp và hiệu quả của cụng tỏc quy hoạch đem lại.
- Phương phỏp đỏnh giỏ nhanh nụng thụn cú sự tham gia của người dõn (PRA): trực tiếp tiếp xỳc với người dõn, gợi mở tạo cơ hội để trao đổi, bàn bạc tỡm ra những khú khăn, nguyện vọng của người dõn trong cụng tỏc quy hoạch sử dụng đất. Trong đề tài này sử dụng phương phỏp PRA để thu thập số liệu phục vụ phõn tớch hiện trạng và đưa ra những giải phỏp trong quy hoạch sử dụng đất
3.3.3. Phƣơng phỏp thống kờ và phõn tớch, xử lý tổng hợp số liệu
Trờn cơ sở cỏc số liệu, tài liệu thu thập được, tiến hành phõn nhúm, thống kờ diện tớch, cụng trỡnh, dự ỏn đó thực hiện theo quy hoạch, hoặc chưa thực hiện theo quy hoạch; tổng hợp phõn tớch cỏc yếu tố tỏc động đến kết quả triển khai thực hiện phương ỏn quy hoạch sử dụng đất.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.3.4. Phƣơng phỏp chuyờn gia
Tranh thủ tham vấn ý kiến của những chuyờn gia cú nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực lập quy hoạch, quản lý quy hoạch và giỏm sỏt quy hoạch để trao đổi về cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ cũng như những gợi ý đề xuất về giải phỏp.
3.3.5. Phƣơng phỏp minh họa bằng bản đồ
Thực trạng sử dụng đất và kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất sẽ được trỡnh bày dưới dạng bản đồ, sơ đồ.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN ĐỒNG HỶ 4.1.1. Vị trớ địa lý
Đồng Hỷ là huyện miền nỳi nằm ở phớa Đụng Bắc thành phố Thỏi Nguyờn với 15 xó và 3 thị trấn. Theo kết quả kiểm kờ đất đai năm 2010, thỡ tổng diện tớch tự nhiờn của huyện là 45.524,44 ha; cú toạ độ địa lý từ 21032’ - 21051’ vĩ độ Bắc; 105046’ - 106004’ kinh độ Đụng với vị trớ tiếp giỏp như sau:
- Phớa Bắc giỏp huyện Vừ Nhai và tỉnh Bắc Kạn,
- Phớa Nam giỏp huyện Phỳ Bỡnh, thành phố Thỏi Nguyờn, - Phớa Đụng giỏp tỉnh Bắc Giang,
- Phớa Tõy giỏp huyện Phỳ Lương, thành phố Thỏi Nguyờn.
4.1.2. Địa hỡnh, địa mạo
Mang đặc điểm chung của vựng đồi nỳi, địa hỡnh của huyện nhỡn chung chia cắt phức tạp, cú xu hướng thấp dần từ Đụng Bắc xuống Tõy Nam, cú độ cao trung bỡnh 80m so với mặt nước biển và phõn thành 3 vựng khỏ rừ rệt:
- Vựng Đụng Bắc: Là vựng cú địa hỡnh nỳi cao, chia cắt mạnh, tạo ra nhiều khe suối hiểm trở.
- Vựng Tõy Nam: Cú địa hỡnh nỳi, đồi thấp, xen kẽ là những cỏnh đồng. - Vựng ven sụng Cầu: Là vựng cú địa hỡnh thấp, tương đối bằng phẳng, với nhiều cỏnh đồng rộng lớn, thuận tiện cho sản xuất nụng nghiệp.
4.1.3. Khớ hậu
Do nằm ở chớ tuyến Bắc trong vành đai nhiệt đới Bắc bỏn cầu, nờn khớ hậu của huyện Đồng Hỷ vừa mang tớnh nhiệt đới giú mựa vừa cú tớnh lục địa và chia làm hai mựa rừ rệt: mựa núng (mựa mưa) từ thỏng 4 đến thỏng 10, mựa lạnh (mựa khụ) từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Nhiệt độ trung bỡnh năm khoảng 220C - 280C. - Độ ẩm trung bỡnh cỏc thỏng trong năm là 82%
- Lượng mưa trung bỡnh năm đạt khoảng 2,000 - 2,100 mm và tập trung chủ yếu vào mựa mưa chiếm tới khoảng 90%.
- Hướng giú thịnh hành: Đụng nam, Đụng bắc.
4.1.4. Thuỷ văn
Địa hỡnh chia cắt mạnh tạo cho Đồng Hỷ cú một hệ thống sụng suối, ao hồ khỏ phong phỳ; phần lớn sụng suối ở huyện đều bắt nguồn từ khu vực nỳi cao phớa Bắc và Đụng Bắc chảy vào Sụng Cầu, mật độ sụng suối bỡnh quõn 0,2 km/km2. Hiện trờn địa bàn huyện cú cỏc hệ thống sụng suối chớnh sau:
- Sụng Cầu: Là con sụng lớn nhất trờn địa bàn huyện, chảy từ phớa Bắc xuống dài 47 km.
- Cỏc hệ thống suối lớn như: Suối Linh Nham dài khoảng 28 km, suối Thỏc Zạc dài khoảng 19 km.
Ngoài ra cũn hàng trăm con suối, ao hồ, phai, đập lớn nhỏ khỏc của huyện.
4.1.5. Cỏc nguồn tài nguyờn
* Tài nguyờn đất
Đất đai huyện Đồng Hỷ chia thành 8 loại chớnh là: Đất phự sa, đất bạc màu, đất nõu đỏ trờn đỏ vụi, đất vàng nhạt trờn đỏ cỏt, đất nõu vàng trờn phự sa cổ, đất đỏ vàng biến đổi do trồng lỳa, đất dốc tụ, đất đỏ vàng trờn đỏ phiến thạch sột.
Trong đú loại đất chủ yếu là:
- Đất vàng nhạt trờn đỏ cỏt: 4,580 ha cú nhiều ở cỏc xó Văn Lăng, Nam Hoà, Tõn Lợi, Hợp Tiến, Trại Cau.
- Đất dốc tụ: 5,279 ha, chiếm 11,47% diện tớch, phõn bố ở cỏc thung lũng trờn địa bàn huyện.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Đất đỏ vàng trờn đỏ phiến thạch sột: 30,567 ha, chiếm 66,42% diện tớch phõn bố khắp nơi trờn địa bàn huyện.
Nhỡn chung nguồn tài nguyờn đất đai huyện Đồng Hỷ khỏ đa dạng về loại đất. Đất bằng cú độ dốc <80
tương đối thuận lợi cho trồng cõy hằng năm với diện tớch khoảng 7,000 ha, diện tớch thớch hợp cho trồng cõy cụng nghiệp dài ngày, cõy ăn quả cú khoảng 4,500 ha, cũn lại chủ yếu dành cho việc phỏt triển lõm nghiệp. [22]
* Tài nguyờn nước:
Nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhõn dõn trong huyện được khai thỏc từ hai nguồn: Nước mặt và nước ngầm.
- Nguồn nước mặt: Được cung cấp bởi cỏc hệ thống sụng, suối bao gồm hệ thống sụng Cầu, suối Linh Nham, suối Thỏc Zạc, suối Ngàn Me và hàng trăm sụng suối, ao hồ, đập chứa, kờnh mương khỏc. Tuy nhiờn, phần lớn mặt nước cỏc sụng suối đều thấp hơn mặt bằng đất canh tỏc và cỏc khu dõn cư khỏ lớn gõy hạn chế đỏng kể tới khả năng khai thỏc sử dụng vào sản xuất và đời sống.
- Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm của huyện chưa cú điều kiện thăm dũ khảo sỏt đầy đủ. Một số năm gần đõy do độ che phủ của thảm thực vật giảm nờn nguồn nước ngầm bị giảm đỏng kể.
* Tài nguyờn rừng và thảm thực vật
Hiện tại toàn huyện cú 22232,74 ha, chiếm 48,83% diện tớch tự nhiờn, song
phõn bố khụng đồng đều giữa cỏc khu vực trờn địa bàn huyện.
Nhỡn chung, thảm thực vật trờn địa bàn huyện Đồng Hỷ khỏ phong phỳ và đa dạng về chủng loại, cú điều kiện để xõy dựng hệ thống rừng phũng hộ và rừng kinh tế cú giỏ trị kinh tế cao. Tuy nhiờn những năm trước đõy, rừng bị chặt phỏ, khai thỏc khỏ nhiều. Do vậy, hiện tại rừng Đồng Hỷ phần lớn là rừng nghốo, trữ lượng lõm sản ớt.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Tài nguyờn khoỏng sản
Đồng Hỷ nằm trong vựng sinh khoỏng Đụng Bắc Việt Nam, thuộc vành đai sinh khoỏng Thỏi Bỡnh Dương. Trờn địa bàn huyện cú nhiều mỏ và cỏc điểm quặng:
Quặng sắt là loại khoỏng sản cú trữ lượng lớn nhất của huyện bao gồm: + Cụm mỏ sắt Trại Cau cú trữ lượng lớn khoảng 20 triệu tấn với hàm lượng 58,8 - 61,8% được xếp vào loại chất lượng tốt.
+ Cụm mỏ sắt Linh Sơn - Tiến Bộ nằm trờn trục đường tỉnh lộ 259 gồm nhiều mỏ cú quy mụ trung bỡnh từ 1 - 3 triệu tấn. Tổng trữ lượng quặng phong hoỏ đạt trờn 30 triệu tấn.
+ Quặng chỡ kẽm Lăng Hớt làng Mới và cỏc điểm quặng nhỏ phõn bố khụng tập trung. Quặng vàng sa khoỏng phõn bố rải rỏc khắp cỏc vựng phớa Đụng và phớa Bắc huyện, trữ lượng nhỏ. Quặng Phốt pho rớt tập trung tại Làng Mới, trữ lượng khoảng 20 - 30 vạn tấn.
+ Khoỏng sản vật liệu xõy dựng như đỏ xõy dựng, đất sột, đỏ vụn, cỏt sỏi trong đú sột xi măng khỏ lớn ở Khe Mo. Đỏng chỳ ý nhất là đỏ Cacbonat bao gồm đỏ vụi xõy dựng, đỏ ốp lỏt, đỏ vụi xi măng Đolimit cú trữ lượng khoảng 220 triệu tấn.
Cú thể núi tài nguyờn khoỏng sản ở Đồng Hỷ rất phong phỳ cú trữ lượng lớn như sắt, vật liệu xõy dựng thuận lợi cho việc phỏt triển ngành cụng nghiệp khai khoỏng, cụng nghiệp vật liệu xõy dựng.[22]
* Tài nguyờn nhõn văn
Huyện Đồng Hỷ là vựng đất cổ hỡnh thành và phỏt triển sớm từ những năm đầu thuộc thiờn niờn kỷ thứ nhất. Trờn địa bàn huyện cú nhiều dõn tộc với bản sắc đa dạng, khỏc nhau cựng sinh sống; trong đú: Kinh chiếm
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
63,75%; Nựng chiếm 13,6%; Sỏn Dỡu chiếm 21,7%; H’Mụng chiếm 1,7%; Hoa chiếm 0,17% và một số dõn tộc khỏc.[22]
4.1.6. Nhận xột về điều kiện tự nhiờn
Về điều kiện - tự nhiờn, huyện Đồng Hỷ cú những khú khăn và thuận lợi sau đõy:
* Thuận lợi
- Gần trung tõm kinh tế chớnh trị xó hội của tỉnh Thỏi Nguyờn, gần cỏc trường Đại học nờn cú điều kiện để học hỏi, ỏp dụng cỏc kiến thức khoa học kỹ thuật.
- Đa dạng địa hỡnh, khớ hậu giú mựa ẩm, chất đất giàu dinh dưỡng thớch hợp với nhiều loại cõy trồng, vật nuụi.
- Hệ thống sụng suối thuận lợi cho phỏt triển nụng nghiệp. Giàu tài nguyờn khoỏng sản. Đa dạng dõn tộc với bản sắc văn hoỏ riờng.
* Khú khăn
- Địa hỡnh chia cắt phức tạp, dốc dẫn đến đất đai bị xúi mũn.
- Hạn hỏn, lũ quột, chỏy rừng thường xuyờn xảy ra. Cụng nghệ khai khoỏng lạc hậu ảnh hưởng tới tớnh bền vững của vựng.
- Nhận thức của người dõn về trồng rừng và bảo vệ rừng, bảo vệ động vật quý hiếm cũn chưa cao. Vẫn cũn tồn tại nhiều phong tục tập quỏn lạc hậu.
Nhỡn chung, huyện Đồng Hỷ cú vị trớ địa lý khỏ thuận lợi, nằm kề sỏt ngay TP Thỏi Nguyờn và cỏc khu cụng nghiệp lớn của tỉnh, cựng hệ thống giao thụng thuỷ, bộ khỏ phỏt triển (Quốc lộ 1B, tỉnh lộ 259, sụng Cầu,...nối liền cỏc tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang,...) tạo điều kiện cho Đồng Hỷ thuận tiện trong việc giao lưu kinh tế, văn hoỏ, xó hội cũng như việc tiếp thu cỏc thành tựu khoa học, cụng nghệ và tăng khả năng thu hỳt vốn đầu tư, tạo đà, thỳc đẩy huyện phỏt triển một nền kinh tế đa dạng: Cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch và nụng, lõm nghiệp.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
4.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN ĐỒNG HỶ 4.2.1. Thực trạng phỏt triển kinh tế - xó hội
4.2.1.1. Tăng trưởng kinh tế
Bảng 4.1: Một số chỉ tiờu phỏt triển kinh tế của huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2007 - 2009 Chỉ tiờu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Bỡnh quõn thời kỡ 2007-2009 (%) 1. Tổng sản phẩm trong nước (GDP - Giỏ 1994) Tr.đồng 388,099 428,849 477,738 9,7 - Tốc độ tăng trưởng % 10,3 10,5 11,4 9,7 1.1. Cụng nghiệp - XD 1.2. Nụng, lõm, thuỷ sản 1.3. Dịch vụ Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng 106,979 114,837 166,283 126,458 123,794 178,597 151,253 127,755 198,730 17,4 5,2 8,1 2. Cơ cấu GDP - Cụng nghiệp, xõy dựng % 30,6 33,5 34,7 - Nụng, lõm, thuỷ sản % 28,6 26,9 25,8 - Dịch vụ % 40,8 39,6 39,5 (Nguồn: Phũng thống kờ huyện Đồng hỷ, 2009)[24]
Năm 2009, tổng giỏ trị sản phẩm GDP của huyện đạt 477,7 tỷ đồng. Nhịp độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2007 - 2009 là 9,7%; trong đú cụng nghiệp, xõy dựng tăng 17,4%; nụng - lõm, thuỷ sản tăng 5,2%; dịch vụ tăng 8,1%. Cơ cấu kinh tế đó cú sự chuyển dịch đỳng hướng, phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của địa phương. Tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp, xõy dựng tăng, nụng, lõm, thuỷ sản và dịch vụ năm 2009 giảm so với năm 2005.
4.2.1.2. Thực trạng phỏt triển cỏc ngành kinh tế
* Khu vực kinh tế nụng nghiệp
Những năm gần đõy, ngành nụng nghiệp cú những bước phỏt triển tương đối toàn diện và khỏ ổn định. Bỡnh quõn tốc độ tăng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp hàng năm giai đoạn 2005 - 2009 là 5,2%. Tổng giỏ trị sản xuất lõm
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
nghiệp của huyện năm 2009 đạt 18.000 triệu đồng. Cụng tỏc quản lý, khai thỏc lõm sản đó cú chuyển biến tớch cực.
* Khu vực kinh tế cụng nghiệp
Năm 2009 giỏ trị sản xuất cụng nghiệp đạt 158,636 triệu đồng (tớnh theo giỏ thực tế) tăng 2,96 lần so với năm 2005. Tuy nhiờn ngành cụng nghiệp của huyện mới chỉ tập trung phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến, ngành cụng nghiệp khai thỏc. Ngành cụng nghiệp sản xuất và phõn phối điện, nước hầu như chưa phỏt triển.
* Khu vực kinh tế dịch vụ
Cỏc hoạt động thương mại, dịch vụ du lịch của huyện những năm qua phỏt triển mạnh trờn mọi lĩnh vực và hoạt động cú hiệu quả phục vụ kịp thời cho sản xuất, đời sống nhõn dõn. Tạo ra thị trường hàng hoỏ phong phỳ, giỏ cả tương đối ổn định. Tổng giỏ trị sản xuất ngành dịch vụ, thương mại năm 2009 đạt hơn 168.500 triệu đồng. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm giai đoạn 2005 - 2009 đạt 8,1%.
4.2.2. Dõn số, lao động, việc làm và thu nhập
Tớnh đến 01/04/2009 toàn huyện cú 123,900 người, với 28,177 hộ, trong đú dõn số nụng nghiệp chiếm tới trờn 85%, tốc độ tăng dõn số năm 2009 là 1,06%. Mật độ dõn số trung bỡnh 268 người/km2 (mật độ của tỉnh là 309 người/km2) và phõn bố khụng đều giữa cỏc địa bàn trong huyện.
Theo số liệu thống kờ toàn huyện năm 2009 cú khoảng 59,230 lao động, chiếm 45,95% dõn số. Trong đú lao động phi nụng nghiệp chiếm gần 15% tổng số lao động; lao động nụng nghiệp vẫn là chủ yếu chiếm trờn 85% tổng số lao động.
Qua điều tra hàng năm lao động huyện mới chỉ sử dụng hết 78% quỹ thời gian lao động do thiếu việc làm. Hiện nay cú khoảng 3,6% lao động thường xuyờn khụng cú việc làm và khoảng 30% lao động nụng nghiệp nhàn rỗi. Số lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ gần 85% tổng số lao động. Cú
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
thể núi nguồn lao động của huyện khỏ dồi dào song trỡnh độ cũn hạn chế. Trong thời gian tới cần cú cỏc chớnh sỏch phỏt triển việc làm cho người dõn.
Cựng với sự phỏt triển chung của tỉnh, đời sống nhõn dõn huyện Đồng Hỷ trong những năm qua đó được cải thiện. Mức thu nhập của người dõn trờn địa bàn huyện Đồng Hỷ được thể hiện qua bảng sau: