Nguyờn tắc chung đo phổ hấp thụ hồng ngoại: khi chiếu một chựm tia đơn sắc cú bước súng nằm trong vựng hồng ngoại qua mẫu phõn tớch, một phần năng lượng bị hấp thụ làm giảm cường độ tia tới (hỡnh 2.11). Sự hấp thụ này tuõn theo định luật Lambert-Beer.
0
lg(I )
A lC
I
(2. 8)
Trong đú: A là độ hấp thụ hay mật độ quang của vật liệu, T=I0/I: độ truyền qua, I0 là cường độ ỏnh sỏng đơn
sắc chiếu tới, I là cường độ ỏnh sỏng truyền qua; : hệ số hấp thụ, l: chiều dày cuvột, C: nồng độ chất nghiờn cứu (mol/l). Phương trỡnh (2.8) là phương tỡnh cơ bản cho cỏc phương phỏp phõn tớch phổ hấp thụ nguyờn tử cũng như phõn tử. Đường cong biểu diễn sự phụ
thuộc mật độ quang và chiều dài bước súng kớch thớch gọi là phổ hấp thụ. Một số phõn tử khi dao động cú gõy ra sự thay đổi mụmen lưỡng cực điện, cú khả năng hấp thụ bức xạ hồng ngoại để cho hiệu ứng phổ hấp thụ hồng ngoại. Theo quy tắc này, cỏc phõn tử cú hai nguyờn tử giống nhau khụng cho hiệu ứng phổ hồng ngoại. Khi tần số dao động của nhúm nguyờn tử nào đú trong phõn tử ớt phụ thuộc vào cỏc thành phần cũn lại của phõn tử thỡ tần số dao động đú đựơc gọi là tần số đặc trưng cho nhúm đú. Cỏc tần số dao động riờng cho nhúm (hay cũn gọi là tần số nhúm) thường được dựng để phỏt hiện cỏc nhúm chức trong phõn tử. Dựa vào tần số đặc trưng, cường độ đỉnh trong phổ hồng ngoại, người ta cú thể phỏn đoỏn trực tiếp về sự cú mặt của cỏc nhúm
Io I
d
Hỡnh 2.10. Sự hấp thụ ỏnh sỏng
chức, cỏc liờn kết xỏc định trong phõn tử nghiờn cứu, từ đú xỏc định được cấu trỳc của chất nghiờn cứu. Cỏc phộp đo phổ hồng ngoại trong luận ỏn được thực hiện trờn mỏy IMPACT-410-NICOLET trong vựng 4000–400 cm-1 tại Viện Húa học, Viện Hàn lõm Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam và mỏy GBC Cintra40 Nicolet Nexus 670 FT-IR thuộc Khoa húa Trường Đại học Bỏch khoa Hà nội.