MT M BT (3 9)
4.2. 2 Nghiờn cứu tương tỏc chất lỏng từ Fe3O4bọc chitosan với đại thực bào.
Việc tiờm trực tiếp cỏc hạt từ vào trong khối u ung thư gặp khú khăn khụng chỉ với mẫu chất lỏng từ bọc tinh bột, ngay cả với chất lỏng từ bọc chitosan bởi chitosan tan trong dung mụi axit yếu (axớt axờtớc 2%). Do vậy chỳng tụi đưa ra ý tưởng sử dụng cỏc đại thực bào là đối tượng trung gian để vận chuyển cỏc hạt từ vào trong khối u. í tưởng này được đưa ra bởi cỏc đại thực bào là một trong những thành phần chớnh nuụi dưỡng và thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển ung thư [13, 106]. Trong thớ nghiệm này chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu khả năng bỏm dớnh và bắt hạt từ của cỏc đại thực bào. Cỏc đại thực bào sau khi tỏch được ủ với hạt nano từ bọc chitosan trong khoảng thời gian là 15h, mẫu đại thực bào ủ với chất lỏng từ được quan sỏt trờn ảnh hiển vi quang học với độ phúng đại từ 400 lần đến 5600 lần (hỡnh 4.27). Từ ảnh hiển vi quang học ta thấy rằng cỏc hạt nano từ bỏm và tập trung trờn bề mặt cỏc đại thực bào. Sau thời gian ủ thấy được cỏc đại thực bào đó ăn cỏc hạt nano từ trong chất lỏng từ. Để quan sỏt rừ hơn sự sõm nhập cỏc hạt nano từ bọc chitosan vào trong đại thực bào, tỏc giả Nhung [85] đó sửa dụng chất lỏng
từ bọc chitosan mang nghệ ủ với đại thực bào. Nhờ vào khả năng phỏt quang của tinh nghệ nờn cú thể quan sỏt rừ sự sự xõm nhập hạt nano từ vào trong đại thực bào.
Cỏc mẫu đại thực bào sau khi ủ với chất lỏng từ tiếp tục được ủ với khối u ung thư thực nghiệm. Quỏ trỡnh ủ đại thực bào với khối u ung thư được trỡnh bày trờn hỡnh 4.28. Quan sỏt trờn ảnh hiển vi quang học với độ phúng đại của khối u ung thư ngay sau khi ủ với đại thực bào (hỡnh 4.28), cú thể nhận thấy rằng cỏc đại thực bào phõn tỏn đều trờn đĩa nuụi cú và cú xu hướng tập trung xung quanh khối u.
Tiếp tục theo dừi sự phõn bố của cỏc đại thực bào với khối u ung thư sau một ngày ủ (hỡnh 4.29) thấy cỏc đại thực bào dự mang hạt từ hay khụng đều
(A) (B)
(A)
Hỡnh 4.27. Ảnh hiển vi quang học của đại thực bào: khi chưa ủ với hạt từ (A), ủ với hạt từ (B), đại thực bào ăn hạt từ (C).
(B) (C)
Hỡnh 4.28. Ảnh hiển vi quang học của: khối ung thư thực nghiệm (A), khối ung thư ngay sau khi ủ với hạt từ (B), đại thực bào (a), đại thực bào xõm nhậm vào khối u (b).
ĐPĐ: 20x10x5,6 ĐPĐ: 20x10x5,6 ĐPĐ: 40x14x10
cú xu hướng xõm nhập vào khối u. Sau 4 ngày ủ cú thể nhận thấy khối u ung thư cú xu hướng bị phỏ vỡ lớp màng ngoài bởi cỏc đại thực bào cú chứa hạt từ. Như vậy với thớ nghiệm này, ta cú thể khắc phục được khú khăn khi tiờm trực tiếp chất lỏng từ vào khối u bằng việc sử dụng cỏc đại thực bào giống như chất mang hạt từ vào khối u rễ ràng hơn. Đồng thời kết quả nghiờn cứu này cũng cho thấy khả năng phỏ vỡ khối u ung thư của cỏc hạt từ khi thõm nhập vào trong.
Kết quả theo dừi sự phõn bố liờn tục của cỏc đại thực bào với khối u ung thư 3D cho thấy cỏc đại thực bào dự mang hạt từ hay khụng đều cú xu hướng xõm nhập vào khối u. Tuy nhiờn trờn ảnh hiển vi quang học ta nhận thấy rằng: sau khi ủ đại thực bào với khối u ung thư đó quan sỏt thấy sự xõm nhập của cỏc đại thực bào chứa hạt nano từ đi vào khối u ung thư, đồng thời cú thể nhận thấy khối u ung thư cú xu hướng bị phỏ vỡ lớp màng ngoài bởi cỏc đại thực bào cú chứa hạt từ. Như vậy với thớ nghiệm này ta cú thể khắc phục được khú khăn khi tiờm trực tiếp chất lỏng từ vào khối u. Sử dụng cỏc đại thực bào giống như chất mang hạt từ vào khối u dễ dàng hơn.
4.2.3. Nghiờn cứu độc tớnh của chất lỏng từ bọc O-carboxymethyl chitosanvới tế bào lành biểu mụ thận chú MDCK.