Hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Sự thích ứng của giảng viên đối với hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên tại Đại học Thái Nguyên (Trang 77 - 102)

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đã thu được, nếu có điều kiện

nghiên cứu cao hơn tác giả luận văn sẽ tiếp tục nghiên cứu về tác động

của hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên đến chất lượng của chương trình đào tạo tại Đại học Thái Nguyên.

78

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn số 1276/BGD ĐT/NG ngày 20/02/2008 của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo về việc “Hướng dẫn tổ

chức lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên về hoạt động giảng dạy của GV”.

2. Vũ ThịPhương Anh (2005), Thực hiện thu thập và sử dụng ý kiến sinh viên trong đánh giá chất lượng giảng dạy: Kinh nghiệm từ Đại học

Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Giáo dục đại học chất lượng và đánh giá.

Tr48-tr63, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Vũ Dũng (Chủ biên), (2000), Từ điển Tâm lý học, Viện Tâm lý học.

4. Nguyễn Kim Dung & Craig Mcinnis (2002) Khả năng áp dụng hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên trong giáo dục đại học Việt Nam. Trung tâm Nghiên cứu giáo dụcĐại học, Đại học Melbourne.

5. Ngô Doãn Đãi (2005), Tác động của chuẩn hoá đánh giá giảng viên tới

công tác tổ chức và quản lý giảng viên, kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh

giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên của

ĐHQG. Tr10-tr15, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Trần Thị Minh Đức (2004), Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm

thứ nhất - Đại học Quốc gia Hà Nội với môi trường đại học, Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp đại học quốc gia, Hà Nội.

7. Nguyễn Quang Giao (2005), Bàn về phương pháp đánh giá hoạt động

giảng dạy của giảng viên thông qua đánh giá của sinh viên , kỷ yếu Hội

thảo Quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học

của giảng viên. Tr24-tr29, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Lê Văn Hảo (2005), Lấy ý kiến sinh viên về hoạt động giảng dạy: một

79

thảo Quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học

của giảng viên. Tr24-tr29, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Hoa (2009), Nghiên cứu sự thích ứng nghề nghiệp của sinh

viên trường CĐ Sư phạm Sơn La, Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục,

Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Phan Quốc Lâm (2000), Sự thích ứng với hoạt động học tập của học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sinh lớp 1, Luận án tiến sỹ - 2000.

11. Lã Văn Mến (2005), Đánh giá phương pháp giảng dạy của giảng viên,

Giáo dục và đại học - chất lượng và đánh giá. Tr110-tr119, NXB Đại

học Quốc gia Hà Nội.

12. Patricia.H.Miler (2003), Vũ Thị Chín (dịch), Các thuyết về Tâm lý học

phát triển, NXB Văn hoá – Thông tin.

13. Nguyễn Phương Nga (2005), Quá trình hình và phát triển việc đánh giá

giảng viên, Giáo dục đại học, một số thành tố của chất lượng. Tr180- tr237, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Nguyễn Phương Nga và Bùi Kiên Trung (2005), Sinh viên đánh giá

hiệu quả giảng dạy, Giáo dục đại học chất lượng và đánh giá. Tr120-

tr139, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Nguyễn Phương Nga (2007), Sinh viên đánh giá giáo viên - thử nghiệm

công cụ và mô hình, Giáo dục đại học, một số thành tố của chất lượng.

Tr180-tr237, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

16. Vũ Thị Quỳnh Nga (2009), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá

của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy”, luận văn thạc sỹ quản lý

giáo dục, Đại học Quốc gia HN.

17. Phạm Xuân Thanh (2000), Quality of Postgraduate Training in Vietnam: Definition, Criteria and Mesurement scales. Master Thesis.

80

University of Melbourne 2000 (Chất lượng đào tạo sau đại học ở Việt Nam: Định nghĩa, tiêu chí và thang đo. Luận văn thạc sĩ. Đại học

Melbourne. 2000).

18. Phạm Xuân Thanh (2004), Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên

trong các trường đào tạo giáo viên, Tạp chí giáo dục số 98, 2004.

19. Bùi Kiên Trung (2005), Hiệu quả công tác đánh giá giảng viên. Tr103-

109, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội.

21. Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển Tâm lý, Trung tâm nghiên cứu trẻ em, NXB Văn hoá – Thông tin.

22. TTĐBCL đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục ĐHQG Hà Nội,

Đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia, 2007.

Tiếng Anh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23. Braskamp và Ory (1994) Assessing faculty work: Enhancing individual and institutional performance. San Francisco: Jossey-

Bass.

24. Cashin, W. E. (1995). Student ratings of teaching: The research revisited. IDEA Paper No. 32. Manhattan, KS: Kansas State

University, Center for Faculty Evaluation and Development.

25. William E. Cashin (1999), Student Ratings of Teaching, Uses and Misuses Changing practices in evaluating teaching. Anker

Publishing Company, Inc. Bolton, Massachusetts.

26. Centra (1993) Reflective faculty evaluation: Enhancing teaching and determining faculty effectiveness. San Francisco: Josse-Bass.

81

27. Cohen (1980), Effectiveness of student-rating feedback for

improving college instruction: A meta-analysis of findings.

Research in Higher Education.

28. Costin, F., Greenough, W. T., & Menges, R. J., (1971). Student ratings of college teaching: Reliability, validity, and usefulness.

Review of Educational Research.

29. Feldman (1989b) The association between student ratings of specific instructional dimensions and student achievement: Refining and extending the synthesis of data from multisection validity studies. Research in Higher Education, 30.

30. Marsh (1984), SEEQ (Students’ Evaluations of Educational Quality).

31. Marsh (1987), Students’ evaluations of university teaching: Research findings, methodological issues, and directions for future research. International Journal of Educational Research,11.

32. Marsh, H.W. and Hocevar, D. (1991). Students’ evaluations of teaching effectiveness: The stability of mean ratings of the same teachers over a 13-year period. Teaching and Teacher Education 7:

303-341.

33. Michele Marincovich (1999) Using student feedback to improve teaching,. Changing practices in evaluating teaching. Anker Publishing Company, Inc. Bolton, Massachusetts :45 – 69.

34. Murray (1885) Classroom Teaching Behaviors Related to College Teaching Effectiveness. In J.G. Donald and A. M. Sullivan (Eds.), Using research to improve university teaching. San Francisco:

Jossey-Bass.

35. Murray (1997) Does Evaluation of Teaching Lead to Improvement

82

36. Peter Seldin (1999), Current Practices – good and bad – Nationally, Changing Practices in Evaluating Teaching, 1-24.

37. Peter Seldin (1999), Using Self-Evaluation: What Works? What Doesn’t, Changing Practices in Evaluating Teaching, 97-115.

83

PHỤ LỤC

Phụ lục1. Phiếu lấy ý kiến giảng viên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRUNG TÂM KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phiếu số ... (Người trả lời không phải ghi)

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ SỰ THÍCH ỨNG CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN

Kính gửi các anh, chị!

Hoạt động đánh giá giảng viên qua sinh viên được triển khai tại

hầu hết các đơn vị thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên. Trung tâm Khảo thí và Kiểm định chất lượng - Đại học Thái Nguyên đang thực hiện

một nghiên cứu về đánh giá giảng viên và sự thích ứng của giảng viên đối

với hoạt động này. Chúng tôi rất hy vọng có được sự đóng góp của các

anh/chị vào nghiên cứu này thông qua việc trả lời những câu hỏi dưới đây. Những ý kiến thẳng thắn của các anh/chị sẽ giúp cho nghiên cứu tăng chất lượng và giúp tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của

hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên trong toàn Đại học.

Cách trả lời: Các anh/chị đọc kỹ những câu hỏi dưới đây và lựa chọn cho

mình phương án trả lời phù hợp nhất với ý kiến của bản thân (đánh dấu

P vào lựa chọn tương ứng), hoặc viết ra câu trả lời ở những chỗ được

yêu cầu.

Các anh/chị không cần ghi tên vào phiếu này!

Câu 1: Dưới đây là một số nhận định chung về hiệu quả của hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên. Xin anh/chị hãy cho biết đánh giá của anh/chị về các nhận định đó. (Có 5 mức lựa chọn trong đó: 4 = Đồng ý

hoàn toàn, 3 = Đồng ý một phần, 2 = Còn phân vân, 1 = Thiên về không đồng ý, 0 = Hoàn toàn không đồng ý)

Đề nghị đánh dấu P vào mức chọn tương ứng

Các nhận định Các mức đánh giá

Kết quả sinh viên đánh giá cung cấp cho tôi những

84

Câu 2. Dưới đây là một số nhận định về tác động của hoạt động sinh viên đánh giá hiệu quả môn học đến hoạt động giảng dạy của

giảng viên. Xin anh/chị hãy cho biết đánh giá của anh/chị về các nhận định đó. (Có 5 mức lựa chọn, trong đó: 4 = Đồng ý hoàn toàn, 3 = Đồng

ý một phần, 2 = Còn phân vân, 1 = Thiên về không đồng ý, 0 = Hoàn toàn

không đồng ý)

Đề nghị đánh dấu P vào mức chọn tương ứng

động giảng dạy

Những đánh giá của sinh viên dẫn đến việc cải

thiện chất lượng giảng dạy của tôi € • ‚ ƒ „

Tôi có thêm được kiến thức về sinh viên, hiểu thêm về những yêu cầu của sinh viên đối với môn học

của tôi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

€ • ‚ ƒ „

Tôi thấy khó có thể sử dụng được kết quả này để

cải thiện chất lượng giảng dạy € • ‚ ƒ „

Tôi cố gắng cải thiện các vấn đề chưa được sinh

viên đánh giá cao € • ‚ ƒ „

Các nhận định Các mức đánh giá

Khi có hoạt động sinh viên đánh giá hoạt động

giảng dạy,...

Tôi đầu tư nhiều thời gian hơn vào việc nghiên cứu

tài liệu, chuẩn bị bài tập giao cho sinh viên làm tại

nhà

€ • ‚ ƒ „

Tôi cố gắng truyền tải nội dung bài giảng một cách

dễ hiểu hơn cho sinh viên ngay cả khi được sinh viên đánh giá tốt về mặt này.

€ • ‚ ƒ „

Tôi đã có những điều chỉnh về cách giao tiếp với

sinh viên trên lớp sau khi nhận được kết quả đánh

giá của sinh viên.

€ • ‚ ƒ „

Tôi đưa ra các nhận xét, đánh giá thường xuyên, tích

cực hơn đối với quá trình học tập của sinh viên € • ‚ ƒ „ Tôi giành nhiều thời gian hơn cho việc hỗ trợ sinh

viên ngoài giờ học € • ‚ ƒ „

Tôi tạo ra nhiều cơ hội hơn cho sinh viên phát triển tư duy bậc cao nếu trong kết quả đánh giá chỉ ra

rằng tôi cần giành nhiều thời gian cho hoạt động này

€ • ‚ ƒ „

Tôi tạo ra nhiều cơ hội hơn để sinh viên chủ động

85

Câu 3: Phần thông tin cá nhân (Đánh dấu P vào ô vuông ¨ tương ứng)

Câu 3.1: Môn hc anh/chị đang giảng dy thuc chuyên ngành nào?

Khoa học Xã hội – Nhân văn ¨1 Khoa học Tự nhiên - Toán ¨2 Nhóm ngành Kỹ thuật ¨3 Nhóm Y Dược ¨4 Câu3.2: Giới tính Nam ¨1 Nữ ¨2 Câu 3.3: Tui... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 3.4: Thâm niên công tác:...năm

Câu 3.5: Trình độ chuyên môn

Cử nhân ¨1 Thạc sỹ ¨2 Tiến sỹ ¨3

(P)GS ¨4

Câu 3.6: Anh/chị có được đào tạo đại hc hoặc sau đại hc ở nước ngoài không?

Tôi đầu tư nhiều thời gian hơn vào việc tìm tòi các

phương pháp thúc đẩy sinh viên chủ động ứng dụng

kiến thức vào đời sống hàng ngày

€ • ‚ ƒ „

Tôi tăng cường sử dụng các phương pháp giảng dạy được sinh viên đánh giá là có hiệu quả đối với môn

học

€ • ‚ ƒ „

Tôi giành nhiều thời gian tìm hiểu kiến thức chuyên

môn để giúp môn học được hiệu quả và sôi động hơn

€ • ‚ ƒ „

Tôi đã có nhiều điều chỉnh trong hoạt động giảng

dạy sau khi nhận được kết quả điều tra môn học € • ‚ ƒ „

Giảng viên cho điểm sinh viên dễ dãi hơn thì được đánh giá cao nên tôi cũng đánh giá sinh viên một

cách dễ dãi hơn.

€ • ‚ ƒ „

Tôi đầu tư nhiều thời gian hơn vào việc chuẩn bị đề

thi, kiểm tra để đánh giá đúng trình độ, nhận thức

của sinh viên

86

Có ¨1

Không ¨2

Câu 3.7: Hãy nêu nhng ý kiến đóng góp của Anh/ chị để nâng cao chất lượng hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên tại trường công tác

……… ……… ………….

87 Phụ lục 2:

CÂU HỎI PHỎNG VẤN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Dành cho GV ĐHTN bao gồm các trường hợp nghiên cứu sâu)

Họ và tên GV:………; Dạy môn: …………; năm công

tác:……

Trình độ chuyên môn:………

1. Anh/chị đã được SV đánh giá bao nhiêu lần? Anh/ chị có nhận xét gì về hoạt động đánh giá giảng viên được tổ chức tại trường?

2. Anh/chị có nhận xét gì về các kết quả nhận được và về hình thức công

bố kết quả đánh giá của nhà trường?

3. Nhà trường có tổ chức họp hoặc có hình thức gì để tuyên truyền về

hoạt động SVĐGGV hay không?

4. Anh/chị đã có những điều chỉnh gì trước và sau khi nhận được kết quả đánh giá của sinh viên? Tại sao?

5. Anh/ chị có nhận xét gì về những thay đổi của các giảng viên khác

trong trường?

6. Anh/chị có nhận định gì về việc sinh viên đánh giá cao những giảng

viên cho điểm dễ dãi và không yêu cầu khắt khe với sinh viên?

7. Anh/chị có được đào tạo ở nước ngoài không? Nếu có – theo anh/chị

việc được đào tạo ở nước ngoài có ảnh hưởng gì đến mức độ thích ứng

của giảng viên với hoạt động SVĐGGV?

8. Trường có chính sách gì khuyến khích giảng viên được đánh giá tốt và

chưa tốt không? Nêu một vài ví dụ?

9. Anh/chị có đóng góp gì để hoạt động SVĐGGV ngày càng mang lại

88

Phụ lục 3: Nội dung chi tiết phiếuđiều tra đánh giá hiệu quả môn học của

một sốđơn vịđào tạo trong Đại học Thái Nguyên.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT

CÔNG NGHIỆP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU LẤY Ý KIẾN NGƯỜI HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY

CỦA GIẢNG VIÊN

Với tinh thần đảm bảo truyền thống tôn sư trọng đạo và những giá trị đạo đức, văn hóa tốt đẹp của dân tộc, tự nguyện và trung thực, sinh viên cho ý kiến về hoạt động giảng dạy của giảng viên. Ý kiến của các em là một kênh thông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tin để giảng viên tự điều chỉnh hoạt động giảng dạy của mình, góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng bài giảng cho sinh viên. Nhà trường cảm ơn và hoan

nghênh ý kiến đóng góp của các em.

Họ và tên giảng viên được lấy ý kiến:

...….

Học phần: ... ...Học kỳ …. năm học 20… – 20….

Chỉ có những phiếu này mới có giá trị tổng hợp và phân tích. Sinh viên không phải ghi tên và lớp.

Các em cho ý kiến bằng cách tô kín bằng mực màu sẫm vào các ô tròn thích hợp. Mức độ: 1= Chưa hài lòng; 2=Tương đối hài lòng; 3=Hài

lòng

Mức độ

T

T Nội dung lấy ý kiến

1 2 3 I. Thực hiện quy chế giảng dạy và tác phong sư phạm

1 Đảm bảo ra, vào lớp đúng giờ và đủ thời gian giảng dạy theo quy định

2 Thực hiện giảng dạy theo đúng thời khóa biểu, có thông báo trước khi thay đổi lịch

3 Không sử dụng điện thoại di động, làm việc riêng gây ảnh hưởng đến giờ

giảng và sinh viên

4 Nhiệt tình và có trách nhiệm trong giảng dạy, quản lý lớp

5 Có thái độ thân thiện, tôn trọng và khuyến khích ý kiến phát biểu, câu hỏi của

SV trong giờ học

6 Giọng nói, cách viết khi giảng bài rõ ràng, mạch lạc

89

7 Giới thiệu mục tiêu, đề cương, tài liệu học tập, tham khảo, cách thức kiểm tra đánh giá khi bắt đầu học phần

8 Giảng dạy khoa học, rõ ràng, dễ hiểu, sinh động nội dung bài học, tạo hứng thú học tập cho SV

9 Kiến thức môn học có tính cập nhật, hiện đại và chỉ ra được các ứng dụng

thực tiễn

10 Có kiến thức vững vàng giúp SV nắm vững trọng tâm, giải đáp thắc mắc một

cách thỏa đáng

11 Bám sát mục tiêu và nội dung học phần theo đúng tiến độ như đề cương và

thời khóa biểu

12 Sử dụng có hiệu quả các phương tiện dạy học: Powerpoint, tranh ảnh, băng, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đĩa, ……

13 Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự học, tự nghiên cứu của SV III. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

Một phần của tài liệu Sự thích ứng của giảng viên đối với hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên tại Đại học Thái Nguyên (Trang 77 - 102)