9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
4.5. Yếu tố thâm niên nghề nghiệp
Trong số 280 GV tham gia điều tra, GV có thâm niên cao nhất là
34 năm, thấp nhất là 2 năm, TB thâm niên của mẫu điều tra là 15,8, ĐLC
bằng 8,6. Đối với biến thâm niên, nghiên cứu chia thành 3 nhóm, nhóm 1
dưới 10 năm công tác, nhóm hai từ 10 – 20 năm và nhóm thứ 3 từ 20 năm
trở lên. Phân tích cho kết quả như sau: Ở mức thích ứng rất thấp GV ở
nhóm 3 có 1GV chiếm 0,4% tổng số GV tham gia điều tra, GV ở nhóm 2 nhiều hơn có 2GV và nhóm 1 có 4 GV có mức độ thích ứng rất thấp. GV có thâm niên cao có xu hướng thích ứng ở mức độ thích ứng trung bình (10,7%) cao hơn GV có thâm niên thấp nhóm 2 (8,9%) và nhóm 1 (7,9%). GV nhóm 1 và 2 có mức độ thích ứng khá cao hơn GV nhóm 3, tuy nhiên với mức độ thích ứng cao nhất GV có nhiều năm kinh nghiệm
có mức thích ứng cao (11,4%) hơn hai nhóm còn lại nhóm 1 (8,2%), nhóm 2 (7,5%) (Bảng 4.5).
Bảng 4.5: Mức độ thích ứng của GV và thâm niên của GV
Mức độ thích ứng Thâm niên ĐTB ĐLC Thích ứng rất thấp Thích ứng thấp Thích ứng TB Thích ứng khá Thích ứng cao Cộng Số lượng 4 19 22 28 23 96 Dưới 10 năm 2,36 0,89 % 1,4 6,8 7,9 10,0 8,2 34.3 Số lượng 2 11 25 27 21 86 Từ 10-20 năm 2,56 0,82 % 0,7 3,9 8,9 9,6 7,5 30.7 Từ 20 năm trở lên 2,58 0,89 Số lượng 1 13 30 22 32 98
73
% 0.4 4,6 10,7 7,9 11.4 35.0 Số GV có mức độ thích ứng cao có trên 20 năm kinh nghiệm cũng
nhiều hơn nhóm GV có ít năm kinh nghiệm hơn, tuy nhiên số lượng không đáng kể. GV có thâm niên dưới 10 (ĐTB=2,36; ĐLC=0,89) có
điểm TB các chỉ số thích ứng thấp hơn GV có 10 – 20 năm thâm niên (2,56; ĐLC=0,82). GV có thâm niên từ 20 năm trở lên có ĐTB cao nhất
(ĐTB=2,58; ĐLC=0,89). Phân tích Anova chỉ ra không có sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm thâm niên (F=1,802; p=0,167) (Phụ
lục 9).
Như vậy có thể kết luận yếu tố thâm niên nghề nghiệp không có
ảnh hưởng đến mứcđộ thích ứng của GV đối với hoạtđộng SVĐGGV.
Tiểu kết
Nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng của hai yếu tố nhân khẩu học là giới tính và thâm niên công tác đến mức độ thích ứng của GV đối với
hoạt động ĐGGV của sinh viên cho thấy cả hai yếu tố này không có ảnh hưởng rõ rệt tới mức độ thích ứng của giảng viên. GV dù là nam hay nữ đều có mức độ thích ứng như nhau đối với hoạt động này. Ngoài ra, yếu
tố thâm niên công tác cũng không có ảnh hưởng, có nghĩa rằng GV dù đã tham gia giảng dạy lâu năm hay GV mới tham gia công tác có mức độ
thích ứng như nhau, tuổi tác và kinh nghiệm giảng dạy, công tác trong
ngành giáo dục không có ảnh hưởng mạnh mẽ tới mức độ thích ứng của
GV.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy trong các yếu tố xã hội được đưa
ra bao gồm trình độ học vấn, kinh nghiệm học tập ở nước ngoài và chuyên ngành giảng dạy yếu tố học vấn và kinh nghiệm học tập ở nước
74
trình độ học vấn cao tiến sỹ và có học hàm Phó giáo sư hoặc Giáo sư có
mức độ thích ứng cao hơn hẳn so với GV có trình độ cử nhân hoặc thạc sĩ. Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng GV có trình độ cử nhân và thạc sĩ
không có khác biệt về mức độ thích ứng. Việc được tham gia học tập tại nước ngoài có ảnh hưởng đến mức độ thích ứng của GV. GV được đào tạo tại nước ngoài có mức độ thích ứng cao hơn.
Chuyên ngành giảng dạy của GV không có ảnh hưởng tới mức độ
thích ứng, mức độ thích ứng khác nhau của GV phụ thuộc nhiều hơn vào
75
KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CHÍNH SÁCH