3.1.1. Đặc điểm chung
Nghiên cứu được thực hiện trên 79 mắt được phẫu thuật của 79 bệnh nhi (43 nam và 36 nữ), tất cả bệnh nhân được phẫu thuật ở mắt có tật khúc xạ cao hơn, gồm 43 mắt phải và 36 mắt trái.
Phẫu thuật được thực hiện với gây tê tại chỗ trên 69 trẻ, 10 trẻ được gây mê toàn thân. Một bệnh nhân được mổ LASIK trên mắt đã mổ lấy thể thủy tinh đục bẩm sinh và đã đặt thủy tinh thể nhân tạo.
Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ loại tật cận thị, viễn thị và loạn thị hỗn hợp khi mổ
Trong tổng số 79 bệnh nhân được mổ, chủ yếu là tật cận thị (58 bệnh nhân, chiếm 73%), có 19 bệnh nhân viễn thị và 2 bệnh nhân loạn thị hỗn hợp.
3.1.2. Tuổi bệnh nhân tham gia nghiên cứu
3.1.2.1. Lứa tuổi và giới tính
Bảng 3.1 Tuổi, giới tính Bệnh nhân Tuổi Tổng TB ≤5 6-10 11-16 Nam 12,91±3,32 1 10 32 43 (54,43%) Nữ 11,44±3,63 2 12 22 36 (45,57%) Tổng 12,24±3,52 3 (3,80%) 22 (27,85%) 54 (68,35%) 79 (100%)
Tuổi trung bình của 79 bệnh nhân khi mổ là 12,24 (thấp nhất 4 tuổi, cao nhất 16 tuổi); Trong đó chủ yếu là lứa tuổi 11 đến 16 (chiếm 68,35%). Bệnh nhân nam có tuổi khi mổ cao hơn bệnh nhân nữ (12,91 so với 11,44 tuổi).
3.1.2.2. Tuổi liên quan với tật khúc xạ
Biểu đồ 3.2 Tuổi và tật khúc xạ
Nhóm bệnh nhân mổ viễn thị có tuổi trung bình cao nhất là 13,53 tuổi.
3.1.3. Thị lực trước mổ
3.1.3.1.1. So sánh thi lực thập phân trước mổ của cả nhóm nghiên cứu
Biểu đồ 3.3. So sánh TLKK và TLCK trước mổ theo thập phân
TLKK nhóm cận thị kém hơn nhóm viễn thị và loạn thị hỗn hợp; TLCK nhóm cận thị lại tăng tốt hơn. Kiểm định t ghép cặp: TLCK tăng có ý nghĩa thống kê so với TLKK (p<0,05 ở nhóm viễn thị và p< 0,001 ở nhóm cận thị và ở cả nhóm). Nhóm loạn thị hỗn hợp chỉ có 2 mắt nờn khụng so sánh.
3.1.3.1.2. Thị lực cú kớnh theo mức độ của nhóm cận thị và viễn thị
Biểu đồ 3.4. Thị lực cú kính của nhóm cận và viễn thị (theo mức độ)
Trước mổ, TLCK của các nhóm cận thị đều cao hơn các nhóm viễn thị cùng mức độ (nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê p>0,05).
3.1.3.2.1. Thị lực trước mổ của cả nhóm nghiên cứu
Biểu đồ 3.5 TLKK và TLCK trước mổ của cả nhóm nghiên cứu
Trước mổ TLKK rất thấp, chỉ tập trung ở hai nhúm mù và kém (63,29 và 36,71%). Sau chỉnh kính thị lực tăng, có 23 mắt ở mức trung bình và 4 mắt tốt; tuy nhiên nhúm kém vẫn nhiều nhất, có 49 mắt (chiếm 62,03%).
3.1.3.2.2. Mức độ nhược thị trước mổ
Cả nhóm nghiên cứu có 2/79 mắt không bị nhược thị (chiếm 2,53%; đây cũng chính là 2 mắt của nhóm cận thị). Trong 77 mắt còn lại bị nhược thị ở các mức độ khác nhau, nhưng nhược thị nặng chiếm tỷ lệ cao nhất (48,1%)
Tất cả các mắt mổ viễn thị đều bị nhược thị ở mức nặng và trung bình; trong đó nhược thị nặng là chủ yếu, chiếm 57,89%.
Nhóm cận thị, nhược thị nặng cũng chiếm phần lớn (46,55%).
3.1.3.2.3. Thị lực trước mổ nhóm cận thị theo WHO
Bảng 3.2 Phân loại thị lực trước mổ của bệnh nhân cận thị
Thị lực Mù ĐNT<3m Kém ĐNT3m-3/10 Trung bình 3-6/10 Tốt ≥7/10 Tổng TLKK 41 (70,69%) 17 (29,31%) 58 (100%) TLCK 2 (3,45%) 32 (55,17%) 20 (34,48%) 4 (6,90%) 58 (100%)
Trước mổ, 100% mắt cận thị có TLKK ở nhóm mù và kém. Sau khi chỉnh kớnh, có 34,48% mắt thị lực đạt mức trung bình và 6,9% mắt đạt lực tốt.
3.1.3.2.4. Thi lực trước mổ nhóm viễn thị theo WHO
Bảng 3.3 Phân loại thị lực trước mổ của bệnh nhân viễn thị
TL/số mắt Mù ĐNT<3m Kém ĐNT3m-3/10 Trung bình3-6/10 Tốt ≥7/10 Tổng TLKK 9 (47,37%) 10 (52,63%) 19 (100%) TLCK 1 (5,26%) 15 (78,95%) 3 (15,79%) 19 (100%) Trước mổ, TLKK chỉ ở nhúm mù và nhúm kém. Sau chỉnh kính tốt nhất: có 3 mắt thị lực ở mức trung bình, không có mắt nào thị lực đạt mức tốt.
3.1.4. Phân bố tật khúc xạ trước mổ
3.1.4.1. Nhóm cận thị, viễn thị (tính theo tương đương cầu: TĐC) Bảng 3.4 Cận, viễn thị theo 3 mức độ TKX Cận thị Viễn thị Mức độ Trung bình D Số mắt (%) Trung bình D Số mắt (%) Vừa (>3D→6D) -4,75±0,43 3 (5,17%) +5,00±0,80 12 (63,16%) Nặng (>6D→9D) -7,59±0,80 13 (22,42%) +6,88±0,61 7 (36,84%) Rất nặng (> 9D) -11,79±1,98 42 (72,41%) Tổng số -10,49±2,81 58 (100%) +5,69±1,17 19 (100%)
Trong tổng số 58 mắt mổ cận thị, nhóm cận rất nặng chiếm tỷ lệ cao nhất (72,41%) với độ cận thị trung bình là -11,79D.
Trong 19 mắt mổ viễn thị chủ yếu là ở nhóm viễn thị vừa (63,16%). Không có mắt nào ở mức viễn rất nặng >9D.
3.1.4.2. Độ loạn thị trước mổ
Bảng 3.5 Độ loạn thị
TKX/số mắt Đơn thuần Kèm loạn thị Số diop loạn Tổng số mắt
Cận 6 52 -2,40 58
Viễn 8 11 +1,25 19
Loạn thị HH 2 -5 2
Tổng số 14 65 79
Có 52/58 mắt cận thị kèm loạn thị, với độ loạn trung bình là -2,40D. Có 11/19 mắt viễn thị kèm loạn thị, với độ loạn thị trung bình +1,25D. Mắt loạn thị hỗn hợp trung bình có độ trụ là -5,0D và độ cầu là +1,50D.
Biểu đồ 3.7. Mức độ lệch khúc xạ giữa 2 mắt theo WHO
• Nhóm cận thị, lệch giữa 2 mắt mức độ rất nặng >9D chiếm tỷ lệ cao nhất (50%).
• Nhóm viễn thị lệch khúc xạ giữa 2 mắt ở mức độ vừa (từ 3-6D), chiếm tỷ lệ cao nhất 68,42%.
• Cả nhóm nghiên cứu có lệch khúc xạ giữa 2 mắt ở mức nặng (từ >6 - 9D) chiếm tỷ lệ cao nhất (39,42%); tiếp đến là ở mức độ rất nặng trên 9D (36,71%).
3.1.5. Tế bào nội mô giác mạc: trung bình của mắt mổ là 3059±355 tế bào/1mm2; của mắt thứ 2 là 3075±479. Khụng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tế bào nội mô giác mạc giữa hai mắt của bệnh nhân với p<0,001.
3.1.6. Trục nhãn cầu liên quan với tật khúc xạ
3.1.6.1. Chênh lệch khúc xạ và trục nhãn cầu giữa 2 mắt trước mổ 3.1.6.1.1. Nhóm bệnh nhân mổ cận thị
Bảng 3.6 Chênh lệch khúc xạ và trục giữa 2 mắt của nhóm mổ cận thị
Cận thị (D) Mắt mổ Mắt thứ 2 Lệch 2 mắt p
Số D -10,49±2,81 -1,03±1,12 9,48±2,59 p<0,001
Trục NC 26,96±1,40 23,66±1,01 3,33±1,26 p<0,001
• Chênh lệch khúc xạ giữa hai mắt của bệnh nhân mổ cận thị trung bình là 9,48D; tương đương với lệch trục nhãn cầu giữa hai mắt trung bình là 3,33 mm.
• Độ lệch khúc xạ và trục giữa 2 mắt có ý nghĩa thống kê với p< 0,001
3.1.6.1.2. Nhóm bệnh nhân mổ viễn thị
Bảng 3.7 Chênh lệch khúc xạ và trục giữa 2 mắt của nhóm mổ viễn thị
Viễn thị (D) Mắt mổ Mắt thứ 2 Lệch 2 mắt p
Số D +5,69±1,17 0,14± 0,44 5,55± 1,10 p<0,001
Trục NC 21,38 ±0,74 23,03±0,87 1,68±0,45 p<0,001
• Chênh lệch khúc xạ trung bình giữa hai mắt của bệnh nhân mổ viễn thị là 5,55D; tương đương với lệch trục nhãn cầu giữa hai mắt là 1,68 mm.
• Chênh lệch về khúc xạ và trục giữa hai mắt có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
3.1.6.2. Liên quan giữa mức độ cận thị và trục nhãn cầu
2 4 2 6 2 8 3 0 3 2 T ru c n h a n c a u ( m m ) -15 -10 -5 Khuc xa mat mo (D)
Truc nhan cau (mm) Fitted values
Cận thị Số D trung bình Trục nhãn cầu (mm) Vừa (>3-6D) - 4,75±0,43 25,27±1,14 Nặng (>6-9D) - 7,59±0,80 26,04±1,35 Rất nặng >9D - 11,79±1,98 27,43±1,22 Anova test F=49,71; p<0,0001 F=9,24; p<0,001 Cả nhóm - 10,49±2,81 26,96±1,40 Tương quan r=-0,631; p<0,001
Cận thị càng cao thì trục nhãn cầu càng dài (sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,001). Có mối tương quan tuyến tính thuận chiều giữa chiều dài trục nhãn cầu và mức độ cận thị. Mối tương quan này được biểu diễn bằng phương trình hồi qui: y = -0,32x + 23,62 ; r=-0,635 và biểu đồ 3.8
2 0 2 1 2 2 2 3 T ru c n h a n c a u ( m m ) 4 5 6 7 8 : Khuc xa mat mo (D)
Truc nhan cau (mm) Fitted values
3.1.6.3. Liên quan giữa mức độ viễn thị và trục nhãn cầu
Bảng 3.9 Trục nhãn cầu trung bình theo mức độ viễn thị
Viễn thị Số D trung bình Trục nhãn cầu (mm)
Vừa (>3-6D) +5,00±0,80 21,68±0,75
Nặng (>6-9D) +6,88±0,61 20,87±0,39
Anova test F= 28,65; p<0,001 F=6,95; p<0,05
Cả nhóm +5,69±1,17 21,38 ±0,74
Tương quan r=-0,475; p<0,05
Độ viễn thị càng cao thì trục nhãn cầu càng ngắn, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Ở mắt mổ do viễn thị, có sự tương quan tỷ lệ nghịch giữa trục nhãn cầu và độ viễn thị. Mối tương quan này được biểu diễn bằng phương trình hồi qui: y = -0,48x + 24,12 ; r=-0,761và biểu đồ 3.9
3.1.7. Độ dầy giác mạc
3.1.7.1. So sánh độ dầy giác mạc của mắt mổ và mắt thứ 2 (không mổ) Bảng 3.10 Độ dầy giác mạc giữa các mắt mổ và mắt thứ 2
TKX Mắt mổ Mắt thứ 2 T test
Cận thị 545,14±30,49 540,47±34,68 p>0,05
Viễn thị 547,95±30,48 548,47±30,12 p>0,05
Cả nhóm 545,82±29,92 542,371±33,15 p>0,05
T test p>0,05 p>0,05
Độ dầy giác mạc giữa mắt mổ cận thị, viễn thị và các mắt thứ 2 (không mổ) là tương đương, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
3.1.7.2. Liờn quan độ dầy giác mạc với các mức độ cận thị và viễn thị Bảng 3.11 Liờn quan độ dầy giác mạc với mức độ cận, viễn thị
Mức độ khúc xạ Trung bình độ dầy giác mạc (àm)
Cận thị Viễn thị
Vừa (>3→6D) 551,00±24,76 553,25±32,47
Nặng (>6→9D) 548,75±39,31 539,00±26,23
Rất nặng >9D 543,69±28,58
Anova test F=0,298; p>0,05 F=0,971; p>0,05
Khụng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về độ dầy giác mạc với độ nặng, nhẹ của các mắt mổ cận thị cũng như mắt mổ viễn thị với p>0,05
3.1.8. Công suất khúc xạ giác mạc (KXGM)
Bảng 3.12 KXGM của mắt mổ và mắt không mổ
KXGM(D) Cận thị Viễn thị Loạn hỗn hợp Anova test
Mắt mổ 43,77 ±1,51 42,73±1,49 44,86±0,55 F=4,24; p<0,05
Mắt kia 43,51±1,44 42,75±1,47 44,75±0,01 F=2,39; p>0,05
Anova test p> 0,05 p> 0,05 p> 0,05
Ở mắt mổ, giữa KXGM của mắt cận thị (43,77D); viễn thị (42,73D) và loạn thị hỗn hợp (44,86D) có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (với p<0,05); tuy nhiên ở mắt không mổ thì chưa thấy có sự khác biệt (p>0,05).
KXGM giữa các mắt mổ cận thị, viễn thị, loạn thị hỗn hợp với các mắt không mổ trên cùng bệnh nhân cũng không thấy sự khác biệt với p>0,05.
Bảng 3.13 Khúc xạ giác mạc theo mức độ cận thị và viễn thị
KXGM Vừa Nặng Rất nặng Anova test
Cận thị 43,97±2,51 43,91±1,53 43,71±1,19 F=0,15; p>0,05
Viễn thị 42,65±1,78 42,88±1,11 F=0,09; p>0,05
T test p>0,05 p>0,05
Sử dụng Anova test so sánh KXGM của nhóm cận thị vừa (43,97D); cận thị nặng (43,91D) và cận thị rất nặng (43,71D) thấy không có sự khác biệt.
Cũng tương tự, KXGM của cỏc nhúm viễn thị vừa (42,65D) và viễn thị nặng (42,88D) cũng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
KXGM của cỏc nhúm cận thị vừa và viễn thị vừa cũng như cận thị nặng và viễn thị nặng cũng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
3.1.9 Nhón áp
Biểu đồ 3.10 So sánh nhãn áp của mắt mổ cận thị, viễn thị và mắt không mổ
Không thấy có sự khác biệt về nhãn áp giữa mắt mổ và mắt không mổ ở cả hai nhóm cận thị và viễn thị (p>0,05).
3.1.10. Điện võng mạc (ĐVM)
Bảng 3.14 Điện võng mạc
Điện võng mạc Bình thường Giảm nhẹ Tổng
Cận thị 46 (79,31%) 12 (20,69%) 58 (100%)
Viễn thị 18 (94,74%) 1 (5,26%) 19 (100%)
Loạn thị hỗn hợp 2 (100%) 2 (100%)
Tổng 66 (83,54%) 13 (16,46%) 79 (100%)
Đa số ĐVM của 79 mắt được mổ trong giới hạn bình thường (83,54%). Nhóm cận thị có số mắt ĐVM giảm sút nhẹ nhiều nhất (chiếm 20,69%).
3.1.11. Lác: trước mổ có 7 bệnh nhân lác (gồm 4 bệnh nhân lác ngoài và 3 bệnh nhân lác trong). Độ lác của những bệnh nhân này đều nhỏ, dưới 15 độ.
3.2.1. Kết quả về thị lực
3.2.1.1. Thị lực chung của cả nhóm nghiên cứu
3.2.1.1.1. So sánh thị lực trước và sau mổ (theo phân loại của tổ chức y tế thế giới))
Biểu đồ 3.11 Thay đổi thị lực trước và sau mổ của nhúm nghiên cứu
Trước mổ:
• TLKK tất cả 79 mắt trong nghiên cứu đều tập trung ở nhúm mự và
kém.
• TLCK chủ yếu ở nhúm kộm (63,02%), nhúm mự giảm còn 3,8%. Nhóm trung bình và tốt TLCK tăng lên, đạt 29,11% và 5,06%.
Sau mổ TLKK so với TLCK trước mổ
• TLKK ở mức trung bình và tốt tăng lên.
3.2.1.1.2. Thị lực khụng kớnh sau mổ (theo phân loại của WHO)
Biểu đồ 3.12 Kết quả TLKK sau mổ của cả nhóm nghiên cứu
TLKK sau mổ ở mức độ trung bình và tốt tăng dần theo thời gian. Số mắt ở nhóm thị lực kém giảm dần. Từ thời điểm 3 tháng sau mổ trở đi không còn mắt nào TLKK ở nhúm mự ĐNT< 3m.
3.2.1.1.3. Nhược thị sau mổ
Bảng 3.15 Kết quả nhược thị sau mổ
Nhược thị Không Nhẹ TB Nặng Tổng Trước mổ 2 (2,53%) 12 (15,19%) 27 (34,18%) 38 (48,1%) 79 1 tháng 8 (10,13%) 14 (17,72%) 37 (46,84%) 20 (25,32%) 79 3 tháng 11(14,67%) 11 (14,67%) 43 (57,33%) 10 (13,33%) 75 6 tháng 11(14,47%) 20 (26,32%) 38 (50,0%) 7 (9,21%) 76 12 tháng 11(16,67%) 21 (31,82%) 28 (42,42%) 6 (9,09%) 66 18 tháng 9 (19,15%) 15 (34,04%) 18 (38,3 %) 4 (8,51%) 47
Sau mổ 1 tháng, bệnh nhân còn nhược thị đều được hướng dẫn tập nhược thị. Nhược thị nặng trước mổ là 48,1% ; sau mổ giảm còn 25,32% ở
thời điểm 1 tháng và 8,51% ở thời điểm 18 tháng. Mắt không nhược thị và nhược thị nhẹ tăng lên
3.2.1.1.4. Tính hiệu quả và an toàn của phẫu thuật Tính hiệu quả
Tính hiệu quả được đánh giá bằng tỷ lệ TLKK sau phẫu thuật tăng 1 đến 2 hàng và tăng trên 2 hàng so với TLCK tối đa trước phẫu thuật.
Bảng 3.16 So sánh TLKK sau mổ với TLCK trước mổ (cả nhóm)
TLKK sau mổ Thay đổi hàng thị lực (%) -1 0 +1 đến +2 > 2 1 tháng 7,59 36,71 43,04 12,66 3 tháng 4,00 16,00 60,00 20,00 6 tháng 2,63 11,84 50,00 35,53 12 tháng 10,61 45,45 43,94 18 tháng 8,51 44,68 46,81 TB 2,84 16,73 48,64 31,79 2,84 16,73 80,43
• Tỷ lệ TLKK tăng từ 1 đến 2 hàng chiếm trung bình 48,64% • Tỷ lệ TLKK tăng từ trên 2 hàng chiếm trung bình 31,79%
• Tổng số mắt có TLKK tăng là 80,43%
Ngoài ra, tớnh hiệu quả còn được đánh giá bằng tỷ lệ TLKK sau phẫu thuật đạt ≥5/10 và ≥10/10 theo bảng 3.17 dưới đây:
Bảng 3.17 TLKK sau phẫu thuật
TLKK sau phẫu thuật(%)
Cận thị Viễn thị Loạn HH Cả nhóm
≥5/10 ≥10/10 ≥5/10 ≥5/10 ≥5/10
3 tháng 38,89 9,26 28,00
6 tháng 49,12 10,53 17,65 50,0 43,42
12 tháng 51,92 13,46 33,33 100 50
18 tháng 67,57 13,51 37,5 100 53,83
TB (%) 49,09 10,73 17,7 50,0 40,62
• TLKK sau phẫu thuật đạt ≥5/10 và ≥10/10 đều tăng dần theo thời gian • Tỷ lệ TLKK đạt ≥5/10 của nhóm cận thị cao hơn nhóm viễn thị
(49,09% so với 10,73%).
• Chỉ có nhóm cận thị có TLKK đạt ≥10/10 (chiếm 10,73%); nhóm viễn
thị và loạn thị hỗn hợp không có mắt nào đạt TLKK 10/10
Tính an toàn
Bảng 3.18 Thay đổi TLCK sau phẫu thuật so với TLCK trước phẫu thuật
TLCK sau mổ
Thay đổi hàng thị lực (%)
-1 0 +1 đến +2 > 2
TB 0,77 12,42 50,25 36,56
Tính an toàn được đánh giá bằng tỷ lệ TLCK đạt tối đa sau phẫu thuật bị giảm so với TLCK trước phẫu thuật. Tỷ lệ này ở mẫu nghiên cứu là 0,77%.
3.2.1.1.5. Kết quả thị lực của mắt loạn thị hỗn hợp:
Trước mổ cả 2 mắt đều có TLCK là 2/10.
Sau mổ 1 và 3 tháng, TLKK một mắt lên 3/10 và một mắt lên 4/10. Sau 6 tháng, một mắt 4/10 và một mắt lên 5/10.
Sau mổ 12 và 18 tháng hai mắt đều có TLKK ổn định ở mức 5/10.
3.2.1.2. Thị lực sau phẫu thuật của nhóm cận thị 3.2.1.2.1. TLKK sau phẫu thuật (theo WHO)
Biểu đồ 3.13 So sánh TLCK trước mổ và TLKK sau mổ của nhóm cận thị
So với TLCK trước mổ:
• TLKK sau mổ của nhúm mù và kém giảm.
• TLKK sau mổ của nhóm trung bình và tốt tăng lên.
Đặc biệt, ở nhóm tốt, TLCK trước mổ là 6,9%; sau mổ TLKK nhóm này tăng lên 29,19%.
3.2.1.2.2. Thay đổi TLKK sau mổ theo thời gian