Các biện pháp giảm thiểu đối với những tác động tiêu cực không thể tránh

Một phần của tài liệu Đánh giá môi trường chiến lược Huyện Bến Lức (Trang 140 - 144)

d. Hoạt động văn hó a thể thao

4.1.5. Các biện pháp giảm thiểu đối với những tác động tiêu cực không thể tránh

của các dự án thành phần, hoạt động của các dự án.

Khi triển khai thực hiện các dự án thành phần trong quy hoạch sẽ tác động mạnh đến tình hình phát triển kinh tế xã hội và tài nguyên môi trường. Trong đó, tài nguyên, môi trường sẽ bị tác động mạnh nhất theo hướng tiêu cực. Các vấn đề ô nhiễm môi trường, sinh thái bị tác động từ hoạt động của dự án: ô nhiễm môi trường(đất, nước không khí), tác động đến các hệ sinh thái nhạy cảm, thay đổi cơ cấu sử dụng đất, suy giảm tài nguyên thiên nhiên… Do đó, cần có các giải pháp hỗ trợ cho việc thực hiện dự án cụ thể:

Bảng 4.5: các giải pháp giảm thiểu các tác động không thể tránh được của các dự án thành phần, hoạt động dự án

STT Lĩnh vực Giải pháp

Giải pháp kỹ thuật Giải pháp về quản lý

I Công

nghiệp- Xây dựng, CSHT đô thị , khu dân cư

- Thu gom xử lý nước thải:

+ Đối với các K/CCN khi đi vào hoạt động bắt buộc phải xây dựng hoàn chỉnh hệ thống xử nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường theo quy định. + Đối với các nhà máy sản xuất nằm trong K/CCN phải có hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường theo yêu cầu nước thải đầu vào của khu xử lý nước thải tập trung trước khi vào hệ thống xử lý tập trung của K/CCN.

- Khí thải:

+ Đối với các cơ sở chế biến nông sản như lau bóng gạo, xay xát cần lắp đặt các thiết bị chống ồn, lọc bụi.

+ Chất thải rắn: Các doanh nghiệp, khu cụm công nghiệp hợp đồng với các đơn vị dịch vụ môi trường đô thị để thu gom vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt.

Chất thải nguy hại: Xây dựng khu xử lý chất thải nguy hại tập trung .

- Thực hiện các giải pháp chung về quản lý cho toàn bộ hồ sơ quy hoạch.

- Thực hiện các giải pháp quản lý cụ thể sau :

+ Hoàn thiện hệ thống quản lý môi trường theo cấu trúc từ Ban quản lý các KCN, CCN tập trung xuống đến các KCN, CCN và các doanh nghiệp công nghiệp.

+ Xây dựng và ban hành quy chế về bảo vệ môi trường các tiểu vùng công nghiệp.

+ Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn về mô hình và công nghệ thân thiện môi trường, sinh thái công nghiệp.

+ Tổ chức phân công triển khai thực hiện các nội dung cụ thể của kế hoạch hành động bảo vệ môi trường công nghiệp hàng năm.

- Ngoài những giải pháp trên thì cần khuyến khích các cơ sở áp dụng các công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường trong quá trình sản xuất.

- Thực hiện xây dựng các dự án theo thiết kế quy hoạch đô thị và cần được quan tâm kỹ về ĐTM. Đồng thời phải đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng bảo vệ môi trường hoàn chỉnh cho khu đô thị.

- Tăng cường mảng xanh đô thị

+ Xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn có sự tham gia của cộng đồng.

- Thực hiện các giải pháp chung về quản lý cho toàn bộ hồ sơ quy hoạch.

- Thực hiện các giải pháp quản lý cụ thể sau :

+ Hoàn thiện bộ máy và đội ngũ cán bộ quản lý môi trường ở cấp cơ sở (phường, thị trấn, các khu dân cư tập trung).

+ Xây dựng và ban hành quy chế về bảo vệ môi trường các tiểu vùng đô thị.

+ Tổ chức phân công triển khai thực hiện các nội dung cụ thể của kế hoạch hành động bảo vệ môi trường đô thị hàng năm.

II Lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật

- Áp dụng các biện pháp kỹ thuật giảm phát thải bụi, tiếng ồn trong quá trình xây dựng, thi công xây dựng công trình như che chắn xe vận chuyển nguyên vật liệu, tưới nước mặt đường...

- Xây dựng các giải pháp kiểm soát ô nhiễm về phát triển giao thông.

Thực hiện các giải pháp chung về quản lý cho toàn bộ hồ sơ quy hoạch.

hóa – xã hội

đốt rác cho các bệnh viện và trung tâm y tế.

Xây dựng và hướng dẫn quy trình phân loại rác tại nguồn cho các bệnh viện.

trường cho các cán bộ, công nhân viên, học sinh sinh viên.

Một phần của tài liệu Đánh giá môi trường chiến lược Huyện Bến Lức (Trang 140 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w