Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giả

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 7 cả năm (Trang 28 - 32)

- Tổ chức hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : (1p) 1. Ổn định lớp : (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?

- Nêu tác hại và các biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh ở ngời?

3. Dạy học bài mới:

3. Kiểm tra đánh giá: (3p)

- Trình bày đặc điểm chung của ngành giun tròn?

- Nêu các biện pháp phòng tránh bệnh giun tròn sống kí sinh?

4. Dặn dò: (1p)

- Học bài

- Đọc mục “ Em có biết” - Soạn bài mới

Phiếu học tập: Một số giun tròn khác Đặc điểm

Đại diện

MT sống và

lối sống Vật chủ kí sinh xâm nhậpCon đờng Tác hại

Giun kim

Giun móc câu

Giun rễ lúa

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giun tròn khác (35p)

- GV yêu cầu HS quan sát H14.1 , H14.3 và đọc các chú thích, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập: “ Một số giun tròn khác”

- HS quan sát H14.1 _ H14.3 và đọc các chú thích, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập: “ Một số giun tròn khác” sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét và yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:

+ Các loài giun tròn thờng kí sinh ở đâu và gây ra các tác hại gì cho vật chủ? + Quan sát H14.4 và giải thích sơ đồ vòng đời của giun kim?

+ Giun gây cho trẻ em điều phiền toái gì?

+ Do thói quen nào ở trẻ mà giun khép kín đợc vòng đời?

+ Để đề phòng bệnh giun, chúng ta cần phải làm gì?

HS tiếp tục thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS

I. Một số giun tròn khác - Nội dung nh phiếu học tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đa số các loại giun tròn sống kí sinh và gây bệnh

- Cần giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng và vệ sinh ăn uống để phòng tránh bệnh giun kí sinh

Trường THCS Sơn Màu Giỏo ỏn sinh học 7

5. Rỳt kinh nghiệm:

... ... ...

Tuần 8 Ngày soạn: 01/10/2013

Tiết 15 Ngày dạy: 04/10/2013

Bài 15: THỰC HÀNH

QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA GIUN ĐẤTI. MỤC TIấU: Sau bài học này, học sinh cần đạt I. MỤC TIấU: Sau bài học này, học sinh cần đạt

1. Kiến thức:

- HS nêu đợc đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dỡng, sinh sản của giun đất đại diện cho ngành giun đốt.

- HS nêu đợc đặc điểm tiến hóa hơn của giun đất so với giun tròn.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh

- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm

3. Thái độ:

- Có ý thức vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trờng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H15.1 H15.5, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : (1p) 1. Ổn định lớp : (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Nêu các đại diện của giun tròn sống kí sinh và cách phòng tránh bệnh giun? - Nêu đặc điểm chung của ngành giun tròn?

3. Dạy học bài mới:

3. Kiểm tra đánh giá: (3p)

- Trình bày đặc điểm cấu tạo giun đất phù hợp với lối sống chui rúc trong đất?

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, di chuyển, dinh dỡng, sinh sản của giun đất. (17p)

GV yêu cầu HS quan sát H15.1 H15.5 và đọc thông tin, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập: “ Đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dỡng, sinh sản của giun đất ” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS quan sát H15.1 , H15.5 và đọc thông tin, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập:

“Đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh d- ỡng, sinh sản của giun đất ”

sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét và yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:

+ Giun đất có cấu tạo ngoài phù hợp với lối sống chui rúc trong đất nh thế nào? + Trình bày cách di chuyển của giun đất? + Vì sao ma nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?

+ Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là chất gì và tại sao có màu đỏ?

HS tiếp tục thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung

- GV giảng giải cho HS:

+ Khoang cơ thể chính thức chứa dịch làm cơ thể luôn căng phồng

+ Thành cơ thể có lớp mô bì tiết chất nhầy làm cho da trơn

+ Dạ dày có thành cơ dày có khả năng co bóp nghiền thức ăn

+ Cơ thể giun chun giãn đợc là do sự điều chỉnh sức ép của dịch khoang trong các phần khác nhau của cơ thể

* Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc điểm cấu tạo của giun đất tiến hóa hơn giun tròn. (17p)

- GV yêu cầu HS đọc lại bảng phụ và thảo luận:

+ Nêu các đặc điểm cấu tạo của giun đất tiến hóa hơn giun tròn?

HS đọc bảng phụ, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS

- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung

I. Cấu tạo, di chuyển, dinh d ỡng và sinh sản của giun đất

- Nội dung nh phiếu học tập

II. Đặc điểm cấu tạo của giun đất tiến hóa hơn giun tròn.

- Có khoang cơ thể chính thức - Có các hệ cơ quan mới:

+ Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch + Hệ tuần hoàn vận chuyển máu + Hệ tiêu hóa phân hóa từ miệng tới hậu môn

Trường THCS Sơn Màu Giỏo ỏn sinh học 7

- Cơ thể giun đất có đặc điểm nào tién hóa hơn so với giun tròn?

4. Dặn dò: (2p)

- Học bài

- Đọc mục “ Em có biết” - Soạn bài mới

Phiếu học tập:

Đặc điểm cấu tạo, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

di chuyển, dinh dỡng, sinh sản của giun đất Đặc điểm

Đại diện

Cấu tạo

ngoài Cấu tạo trong Di chuyển Dinh dỡng Sinh sản

Giun đất

Tuần 8 Ngày soạn: 02/10/2013

Tiết 16 Ngày dạy: 05/10/2013

Bài 16: THỰC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT I. MỤC TIấU: Sau bài học này, học sinh cần đạt

1. Kiến thức:

- HS nhận biết đợc loài giun đốt, chỉ rõ đợc cấu tạo ngoài(đốt, vòng tơ, đai sinh dục) và cấu tạo trong

2. Kĩ năng:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 7 cả năm (Trang 28 - 32)