1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy học bài mới:
3. Kiểm tra đánh giá:
- Nêu những đại diện có 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển hoặc chỉ có một hình thức di chuyển?
- Nêu ý nghĩa của việc hoàn chỉnh cơ quan di chuyển?
4. Dặn dò:
- Học bài
- Đọc mục: Em có biết - Soạn bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các hình thức di chuyển của động vật
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H53.1, thảo luận và hoàn thành bbài tập HS thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tiến hóa của cơ quan di chuyển
- GV yêu cầu HS quan sát H53.2, đọc thông tin và thảo luận hoàn thành bảng trang 174 SGK
HS thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS: Sự tiến hóa thể hiện từ cha có đến có cơ quan di chuyển, từ đơn giản đến phức tạp
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Các hình thức di chuyển
- Có nhiều hình thức di chuyển khác nhau nh: bò, đi, bơi, chạy, nhảy ... phụ thuộc vào tập tính và môi trờng sống của từng loài động vật
II. Sự tiến hóa cơ quan di chuyển
- Sự hoàn chỉnh của cơ quan vận động, di chuyển là sự phức tạp hóa từ cha có chi đến chi phân hóa thành nhiều bộ phận đảm nhận các chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau
Trường THCS Sơn Màu Giỏo ỏn sinh học 7
Tuần : 34 Ngày soạn : 22/ 04 / 2014 Tiết : 68 Ngày dạy : 26/ 04 / 2014
Ôn tập I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức:
- HS thấy đợc sự tiến hóa của động vật thông qua đặc điểm của các ngành động vật
- HS thấy đợc sự thích nghi thứ sinh của động vật trong quá trình tiến hóa - HS thấy đợc tầm quan trọng thực tiễn của động vật
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Ph ơng pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy học bài mới:
3. Kiểm tra đánh giá:
- Sự tiến hóa của động vật đợc thể hiện nh thế nào? - Nêu tầm quan trọng thực tiễn của động vật?
4. Dặn dò:
- Học bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kỳ II - Soạn bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tiến hóa của giới động vật
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng 1 SGK trang 200
HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thích nghi thứ sinh
- GV yêu cầu HS quan sát H63, đọc thông tin, thảo luận:
+ Sự thích nghi thứ sinh thể hiện nh thế nào ở bò sát, chim và thú?
HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3: Tìm hiểu tầm quan trọng thực tiễn của động vật
- GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng 2 SGK trang 201
HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Tiến hóa của giới động vật
- Từ cơ thể chỉ có một tế bào đến động vật có cơ thể gồm nhiều tế bào
- Từ động có đời sống bám cố định hoặc di chuyển kém, có cấu tạo đối xứng tỏa tròn đến động vật có đời sống linh hoạt, cơ thể có đói xứng hai bên
- Từ không có bộ phận bảo vệ và nâng đỡ đến có vỏ đá vôi bên ngoài ở thân mềm, bộ xơng ngoài bằng kitin hoặc có bộ xơng trong nh động vật có xơng sống II. Sự thích nghi thứ sinh
- Do sự cạnh tranh về nguồn thức ăn và môi trờng sống nên có một số loài động vật có hiện tợng thích nghi thứ sinh VD: cá voi, chim cánh cụt, cá sấu
III. Tầm quan trọng thực tiễn của động vật
- Làm thực phẩm, dợc liệu, sản phẩm công nghệ, có ích cho nông nghiệp, làm cảnh, có vai trò trong tự nhiên
- Một số động vật có hại trong nông nghiệp và trong đời sống sức khỏe của con ngời
Trường THCS Sơn Màu Giỏo ỏn sinh học 7
Tiết 67 Kiểm tra học kỳ iI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đánh giá kết quả học tập của HS ở học kỳ II
2. Kĩ năng: