0
Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

GV : Chuẩn bị tranh vẽ H22, bảng phụ, mẫu vật

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 7 CẢ NĂM (Trang 47 -50 )

- HS: kẻ phiếu học tập vào vở

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm

Trường THCS Sơn Màu Giỏo ỏn sinh học 7

IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : (1p) 1. Ổn định lớp : (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: (4p)

- Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm? - Nêu vai trò của ngành thân mềm?

3. Bài mới:

Trường THCS Sơn Màu Giỏo ỏn sinh học 7

Giỏo Viờn : Đoàn Kim Tựng Năm học : 2013-2014

* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển. (12p)

+VĐ 1: Tìm hiểu về vỏ cơ thể

- GV hớng dẫn HS quan sát mô hình tôm sông và đọc thông tin, thảo luận nhóm:

+ Cơ thể tôm gồm mấy phần? + Nhận xét màu sắc của vỏ tôm? + Nhận xét độ cứng của vỏ tôm? HS quan sát mô hình và đọc thông tin, thảo luận nhóm sau đó trình bày, nhận xét và bổ sung

- GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS

+ VĐ 2: Các phần phụ tôm và chức năng

- GV yêu cầu HS quan sát H22 và đối chiếu mô hình, thảo luận nhóm hoàn thành bảng “Chức năng chính các phần phụ của tôm”

HS quan sát H22 và đối chiếu mô hình và thảo luận hoàn thành bảng sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS

+ VĐ 3: Di chuyển

- GV yêu cầu HS đọc thông tin và thảo luận:

+ Tôm sông có các hình thức di chuyển nào?

+ Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm sông?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức dinh dỡng của tôm sông (12p)

- GV yêu cầu HS đọc thông tin và thảo luận:

+ Tôm sông hoạt động vào thời gian nào trong ngày?

+ Thức ăn của tôm sông là gì?

+ Ngời ta dùng thính thơm để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?

HS đọc thông tin và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS

* Hoạt động 3: Tìm hiểu sinh sản của tôm sông (12p)

- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát mô hình, thảo luận câu hỏi:

+ Tôm đực và tôm cái khác nhau nh thế nào?

+ Tại sao trong quá trình lớn lên, sấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần ? + Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý

I. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Vỏ cơ thể

- Cơ thể gồm 2 phần: đầu – ngực và bụng

- Vỏ:

+ Kitinngấm thêm can xi cứng che chở là chỗ bám cho hệ cơ phát triển +Vỏ có chứa sắc tố: làm tôm có màu sắc của môi trờng(thích nghi).

2. Các phần phụ tôm và chức năng - Cơ thể tôm gồm:

+ Đầu – ngực:

- Mắt, râu định hớng phát hiện mồi. - Chân hàm: giữ và xử lí mồi

- Chân ngực: bò và bắt mồi + Bụng:

- Chân bụng: bơi và giữ thăng bằng, ôm trứng

- Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy 3. Di chuyển

- Bò

- Bơi: Tiến và lùi - Nhảy

II. Dinh d ỡng

- Tiêu hóa: Tôm ăn tạp và hoạt động về đêm, thức ăn đợc tiêu hóa ở dạ dày, hấp thụ ở ruột

- Hô hấp: Thở bằng mang - Bài tiết: qua tuyến bài tiết

III. Sinh sản

- Tôm phân tính: + Tôm đực: càng to + Tôm cái: ôm trứng

- Phát triển qua giai đoạn ấu trùng, ấu trùng lột xác nhiều lần cho tôm trởng thành

Trường THCS Sơn Màu Giỏo ỏn sinh học 7

4. Củng cố: (3p)

- Trình bày cấu tạo ngoài của tôm sông? - ý nghĩa của lớp vỏ kitin và sắc tố của tôm?

* Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Nêu những đặc điểm cấu tạo của tôm thích nghi với môi trờng sống?

5. Dặn dò: (2p)

- Học bài

Tuần : 12 Ngày soạn : 28/ 10 / 2013 Tiết : 24 Ngày dạy : 02/ 11 / 2013

Bài 23: THỰC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT TễM SễNG I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

Học sinh mổ và quan sỏt cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chõn ngực và cỏc lỏ mang.

Nhận biết một số nội quan của tụm như: hệ tiờu hoỏ, hệ thần kinh.

Viết thu hoạch sau buổi thực hành bằng cỏch tập chỳ thớch đỳng cho cỏc hỡnh cõm trong SGK.

2. Kĩ năng:

Rốn kĩ năng mổ động vật khụng xương sống. Biết sử dụng cỏc dụng cụ mổ.

3. Thỏi độ:

Giỏo dục thỏi độ nghiờm tỳc, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ:

- Tụm sụng cũn sống: 2 con. - Chậu mổ, bộ đồ mổ, kớnh lỳp.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 7 CẢ NĂM (Trang 47 -50 )

×