Năng lượng của phản ứng nhiệt hạch

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ CHƯƠNG 6,7,8,9 NĂM HỌC 20142015 (Trang 89 - 92)

Phản ứng nhiệt hạch cũng là một phản ưng hạt nhân tỏa năng lượng.

Tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra nhiều năng lượng hơn phản ứng phân hạch.

Tuy nhiên, để có thể gây ra được phản ứng nhiệt hạch cần phải có nhiệt độ rất cao (lên đến hàng trăm triệu oC)

c) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 57: phản ứng nhiệt hạch. 1. Phản ứng nhiệt hạch: phản ứng tổng hợp hạt nhân n He H H 1 0 3 2 2 1 2 1 + → + ; H H He 1n 0 4 2 3 1 2 1 + → +

kèm theo năng lượng lớn: phản ứng nhiệt hạch.

b) Điều kiện thực hiện: nhiệt độ 107÷ 108 K. 2. Phản ứng nhiệt hạch trong vũ trụ: SGK

3. Phản ứng nhiệt hạch thực hiện trên Trái Đất:

+ Dưới dạng không kiểm soát được (bom H) + Toả năng lượng lớn, không gây ô nhiễm môi trường.

4. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...

2. Học sinh:

- Ôn lại một số kiến thức về phản ứng hạt nhân toả năng lượng. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về phản ứng nhiệt hạch – Bom H.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 (5 phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.

* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của Thày. - Nhận xét bàn trả lời.

- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài. - Trình bày về phản ứng phân hạch, dây chuyền.

- Nhận xét đánh giá kiểm tra.

Hoạt động 2 (20 phút) : Bài 57: Phản ứng nhiệt hạch.

* Nắm được phương trình phản ứng nhiệt hạch, điều kiện có phản ứng nhiệt hạch.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 1.a. phương trình phản ứng. - Trình bày phương trình phản ứng nhiệt hạch. - Nhận xét, bổ xung cho bạn...

+ Phản ứng nhiệt hạch là gì?

- Trình bày phương trình phản ứng nhiệt hạch. - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK phần 1.b Tìm điều kiện phản ứng? - Thảo luận, trình bày điều kiện phản ứng. - Nhận xét, bổ xung cho bạn...

- Trả lời câu hỏi C1.

+ Điều kiện phản ứng nhiệt hạch là gì? - Trình bày điều kiện có phản ứng nhiệt hạch. - Nhận xét, tóm tắt.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.

Hoạt động 3 ( 5 phút) : Phản ứng nhiệt hạch trong vũ trụ, trên Trái Đất.

Giáo án Vật Lí năm học 2014-2015 Page 89

* Nắm được phản ứng nhiệt hạch trong vũ trụ và trên Trái Đất.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 2. trong vũ trụ xảy ra thế nào. - Trình bày nhận biết của mình qua đọc SGK. - Nhận xét, bổ xung trình bày của bạn.

+ Phản ứng nhiệt hạch trong vũ trụ?

- Trình bày nội dung các tiên đề Anhxtanh? - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK phần 2. trên Trái Đất xảy ra? - Trình bày nhận biết của mình qua đọc SGK. - Nhận xét, bổ xung trình bày của bạn.

+ Phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất? - Trình bày phản ứng xảy ra trên Trái Đất. - Nhận xét, tóm tắt.

Hoạt động 4 ( 10 phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi chép tóm tắt.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.

- Tóm tắt kiến thức trong bài.

- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập

- Đọc phần “Bạn có biết” sau bài học. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.

Hoạt động 5 ( 5phút): Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.

- Làm các bài tập trong SGK. - Đọc tóm tắt chương 9.

- Ôn tập chương, chuẩn bị kiểm tra.

Tiết 97 BÀI TẬP

Ngày dạy:

A. Mục tiêu

Kiến thức:

- Nắm được phương pháp giải bài tập về tính năng lượng toả ra của phản ứng phân hạch

- Nắm được phương pháp giải bài tập về tính năng lượng toả ra của phản ứng nhiệt hạch

Kỹ năng

- Học sinh vận dụng được phương pháp giải được các bài tập trong sách giáo khoa cũng như sách bài tập

- Vận dụng giải được các bài tập cùng dạng

B Chuẩn bị

9. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập phù hợp với trình độ học sinh từng lớp - Chuẩn bị phiếu học tập

10. Học sinh:

- chuẩn bị bài ở nhà

C. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Phương pháp giải bài tập(15phút)

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Học sinh nghe, hiểu và đưa ra phương pháp giải bài tập.

- Thảo luận theo nhóm

- Đại diện một nhóm lên trình bày phương pháp chung của nhóm

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Hướng dẫn học sinh đưa ra phương pháp giải bài tập về tính năng lượng toả ra của phản ứng phân hạch và nhiệt hạch..

Cho lớp thảo luận theo nhóm đưa ra phương phápư - Quan sát, hướng dẫn từng nhóm.

- Nhận xét, và đưa ra phương pháp chung cho học sinh

Giáo án Vật Lí năm học 2014-2015 Page 90

Hoạt động 2: Sửa bài tập 4 SGK trang 287(10phút)

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Học sinh trình bày phương án giải bài tập của mình.

- Học sinh khác theo dõi phương án giải bài tập của bạn.

- Nhận xét bổ sung

- Gọi học sinh lên bảng giải bài tập. - Quan sát, hướng dẫn

- Cho học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung và đưa ra lời giải khoa học nhất

Hoạt động 3: Giải bài tập 9.16 SBT trang 58(10phút)

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, hoạt động

theo nhóm.

- Đại diện nhóm lên trình bày phương án của mình. - Các nhóm khác quan sát, nhận xét phương án của nhóm bạn.

- Trình bày phương án của nhóm mình

- Hướng dẫn và chia nhóm cho học sinh hoạt động

- Quan sát các nhóm trình bày phương án của mình.

- Nhận xét, bổ sung

Hoạt động 4 : Giải bài thêm(8phút)

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

GV GV đọc đề: Cho phản ứng hạt nhân , n Ar p Cl 1837 37

17 + → + khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u, m (Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u =931 MeV/c2. Tính năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào

- Hướng dẫn và chia nhóm cho học sinh hoạt động

- Quan sát các nhóm trình bày phương án của mình.

- Nhận xét, bổ sung

Hoạt động 5 : củng cố dặn dò(2phút)

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Ghi câu hỏi về nhà.

- Nghe và Ghi câu hỏi hướng dẫn của giáo viên

- Cho học sinh bài tập về nhà.

- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị kiểm tra một tiết Tiết 98 KIỂM TRA TRƯƠNG THPT AN LƯƠNG ĐÔNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÍ 12 NÂNG CAO

Mã đề thi 357

Họ, tên thí sinh:...

Câu 1: Cho phản ứng hạt nhân: Cl X n 37Ar 18 A Z 37 17 + → + . Trong đó Z, A là A. Z = 2; A = 4. B. Z = 1; A = 3 C. Z = 1; A = 1 D. Z = 2; A = 3 Câu 2: Tìm kết luận đúng. Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật nào:

Giáo án Vật Lí năm học 2014-2015 Page 91

A. Bảo toàn động năng B. Bảo tòan số nuclôn

C. Bảo toàn khối lượng D. Bảo toàn số prôton

Câu 3: Đồng vị phóng xạ đồng 2966cu có thời gian bán rã T = 4,3 phút. Sau thời gian t = 12,9 phút, độ phóng xạ của đồng vị này giảm xuống còn bao nhiêu %

A. 82,5% B. 87,5% C. 85% D. 80%

Câu 4: Dưới tác dụng của bức xạ gamma (), hạt nhân của cacbon 126C tách thành các hạt nhân hêli 42He. Tần số của tia  là 4.1021Hz. Các hạt hêli sinh ra có cùng động năng. Tính động năng của mỗi hạt hêli. Cho mC = 12,0000u. mHe = 4,0015u ; u = 1,66.10-27 kg ; c = 3.108 m/s;

h = 6,6.10-34J.s.

A. 7,56.10-13J B. 6,56.10-13J C. 4,56.10-13J D. 5,56.10-13J

Câu 5: Tìm số nguyên tử No có trong mo = 200g chất iốt phóng xạ 131I

53

A. 9,19. 1024 B. 9,19. 1022 C. 9,19. 1023 D. 9,19. 1021

Câu 6: Một electron có khối lượng nghỉ m0 = 0,511MeV/c2 được gia tốc và có động năng 2,53MeV. Năng lượng toàn phần của electron đó bằng:

A. 2,53MeV B. 0,819MeV C. B. 0,511MeV D. B. 3,04MeV

Câu 7: Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau

đây ; 4 ; 260 104 242 94 2 1 98 42Mo+ Hx+n Pu+ yKu+ n A. x Ru y 23Na 11 101 44 ; : : B. x Ru y 22Ne 11 101 44 ; : : C. x Tc y 23Na 11 99 43 ; : : D. x Tc y 22Ne 10 99 43 ; : :

Câu 8: Chất phóng xạ trong y tế có chu kì bán rã là T = 5,33năm và khối lượng nguyên tử là

58,9u. Ban đầu có 500g chất 60Co

27 . Tìm khối lượng chất phóng xạ còn lại sau 12 năm.

A. 105g B. 186g C. 210g D. 96g

Câu 9: Câu 4: Tìm câu sai

A. Năng lượng liên kết trong hạt nhân có được từ độ hụt khốiB. Phản ứng hạt nhân có thể tỏa hoặc thu năng lượng B. Phản ứng hạt nhân có thể tỏa hoặc thu năng lượng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ CHƯƠNG 6,7,8,9 NĂM HỌC 20142015 (Trang 89 - 92)