Phản ứng phân hạch có điều khiển

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ CHƯƠNG 6,7,8,9 NĂM HỌC 20142015 (Trang 87 - 89)

Phản ứng phân hạch có k = 1 dùng trong các lò phản ứng hạt nhân là phản ứng phân hạch có điều khiển.

Để k = 1 người ta dùng các thanh điều khiển có chưa bo hoặc cađimi để hấp thụ bớt nơtrôn thừa. o Nhiện liệu phân hạch thường là U235 hoặc Pu239.

o Năng lượng phân hạch không đổi theo thời gian. c) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)

Bài 56: Sự phân hạch

1. Hai loại phản ứng hạt nhân toả năng lượng: a) Phản ứng tổng hợp hạt nhân.

b) Phản ứng phân hạch. 2. Sự phân hạch:

a) Sự phân hách của urani:

Dùng nơtron chậm (động năng cớ 0,01MeV)

bắn vào U235: MeV n k Y X U n A Z A Z 1 200 0 0 2 2 1 1 235 92 1 0 + → + + +

b) Đặc điểm chung: k0 > 2, năng lượng lớn.

3. Phản ứng hạt nhân dây chuyền: a) Là chuỗi liên tiếp các phân hạch. b) Điều kiện:

+ k < 1: không xảy ra;

+ k = 1: xảy ra, điều khiển được.

+ k > 1: phản ứng xảy ra không kiểm soát được.

k > 1: Khối lượng đạt tới hạn m0. 4. Lò phản ứng hạt nhân: (SGK) k = 1. 5. Nhà máy điện hạt nhân: SGK 6. Trả lời các phiếu học tập....

2. Học sinh:

- Ôn lại một số kiến thức về phản ứng hạt nhân.

3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về các phản ứng hạt nhân dây chuyền, bom nguyên tử.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.

* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của Thày. - Nhận xét bàn trả lời.

- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài. - Trình bày về phản ứng hạt nhân. - Nhận xét đánh giá kiểm tra.

Hoạt động 2 ( 13 phút) : Bài 56: Sự phân hạch. Phần 1. Hai loại phản ứng hạt nhân toả năng

lượng.

* Nắm được 2 loại phản ứng hạt nhân toả năng lượng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 1. phản ứng nào toả năng lượng.

- Thảo luận, trình bày 2 loại phản ứng hạt nhân toả năng lượng.

- Nhận xét, bổ xung cho bạn...

+ Tìm hiểu khi nào phản ứng hạt nhân toả năng lượng.

- Trình bày 2 phản ứng hạt nhân toả năng lượng.

- Nhận xét, tóm tắt.

Hoạt động 3 ( 20 phút) Sự phân hạch.

* Nắm được sự phân hạch của Urani và đặc điểm chung của phản ứng phân hạch.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 2, a. Sự phân hạch của urani. - Thảo luận nhóm, trình bày sự phân hạch của urani.

- Nhận xét, bổ xung trình bày của bạn. - Trả lời câu hỏi C1.

+ Tìm hiểu sự phân hạch của urani. - Trình bày quá trình phân hạch thế nào? - Nhận xét, tóm tắt.

- Yêu cấu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK phần 2, b. Tìm hiểu đặc điểm

chung...

- Trình bày các đặc điểm chung của phân hạch. - Nhận xét, bổ xung.

+ Tìm đặc điểm chung của các phản ứng phân hạch.

- Trình bày đặc điểm chung ... - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

Hoạt động 4 ( 25 phút) : Phản ứng dây chuyền.

* Nắm được phản ứng dây chuyền là gì, điều kiện có phản ứng dây chuyền.

Giáo án Vật Lí năm học 2014-2015 Page 87

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 3, a. Về phản ứng dây chuyền.

- Trình bày phản ứng dây chuyển. - Nhận xét bổ xung cho bạn.

+ Phản ứng dây chuyền là gỉ? - Trình bày phản ứng dây chuyển. - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK phần 3, b tìm điều kiện phản ứng. - Thảo luận, trình bày điều kiện có phản ứng ... - Nhận xét bổ xung cho bạn.

+ Điều kiện phản ứng dây chuyền?

- Trình bày điều kiện có phản ứng dây chuyền. - Nhận xét, tóm tắt.

Hoạt động 5 ( 15 phút) : Lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện hạt nhân.

* Nắm được nguyên tắc hoạt động của lò phản ứng hạt nhân và nhà máy điện hạt nhân.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 4. Tìm cấu tạo hoạt động lò PƯ?

- Thảo luận, trình bày về lò phản ứng hạt nhân. - Nhận xét bổ xung cho bạn.

+ Lò phản ứng hạt nhân cấu tạo, hoạt động NTN?

- Trình bày hoạt động lò phản ứng hạt nhân. - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK phần 5, tìm hiểu cấu tạo, hoạt động nhà máy điện hạt nhân.

- Thảo luận, trình bày về nhà máy điện hạt nhân.

- Nhận xét bổ xung cho bạn.

+ Cấu tạo chính và hoạt động nhà máy điện? - Trình bày cấu tạo và hoạt động nhà máy điện hạt nhân.

- Nhận xét, tóm tắt.

Hoạt động 6 ( 7 phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi chép tóm tắt.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Tóm tắt kiến thức trong bài.- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập

- Đọc phần “Bạn có biết” sau bài học. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.

Hoạt động 7 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.

- Làm các bài tập trong SGK. - Đọc bài 57.

Tiết 96 BÀI 57 – PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH Ngày dạy:

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì?

- Nêu được điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra.

- Nêu được ưu điểm của năng lượng do phản ứng nhiệt hạch toả ra.

Kỹ năng

- Viết phương trình phản ứng hạt nhân nhiệt hạch, điều kiện xảy ra phản ứng. - Giải thích nguồn gốc năng lượng mặt trời và các vì sao.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Điều kiện xảy ra phản ứng nhiệt hạch. - Phản ứng nhiệt hạch kiểm soát được. - Đọc những điều cần lưu ý trong SGV.

Giáo án Vật Lí năm học 2014-2015 Page 88

b)Kiến thức bổ trợ bài giảng

PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCHI. Phản ứng nhiệt hạch là gì? I. Phản ứng nhiệt hạch là gì?

Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng trong đó hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn.

Ta chỉ xét các phản ứng nhiệt hạch xảy ra với các hạt nhân có số khối A 10. Một phản ứng nhiệt hạch điển hình là

Ta dễ dàng tính được năng lượng mà phản ứng này tỏa ra là 17,6 MeV.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ CHƯƠNG 6,7,8,9 NĂM HỌC 20142015 (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w