Gợi ý CNTT: Một số video clis về chuyển đổi năng lượng của các nguyên tử C Tổ chức các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ CHƯƠNG 6,7,8,9 NĂM HỌC 20142015 (Trang 50 - 53)

II. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô

3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về chuyển đổi năng lượng của các nguyên tử C Tổ chức các hoạt động dạy học:

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 (5 phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.

* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Thày. - Nhận xét bổ xung...

- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài. - Hiện tượng quang dẫn, quang điện trong, quang điện trở, pin quang điện.

- Nhận xét, đánh giá kiểm tra.

Hoạt động 2 ( 35phút) : Bài 47: Thuyết Bo và quang phổ của Hyđrô. Phần 1: Mẫu nguyên tử

Bo.

* Nắm được hai tiên đề của Bo và hệ quả.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 1, tìm hiểu 2 tiên đề Bo. - Thảo luận nhóm, trình bày 2 tiêu đề... - Nhận xét, bổ xung...

+ Đọc SGK, tìm hiểu 2 tiên đề của Bo. - Trình bày hai tiên đề Bo.

- Nhận xét, tóm tắt. - Tìm hiểu hệ quả của 2 tiên đề.

- Thảo luận nhóm, trình bày hệ quả... - Nhận xét, bổ xung.

+ Từ 2 tiên đề Bo cho ta biết? (quỹ đạo và năng lượng của êléctron và nguyên tử...)

- Trình bày hề quả...

- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

Hoạt động 3 ( 20phút) : Phần 2: Quang phổ vạch của nguyên tử Hyđô.

* Nắm được đặc điểm quang phổ vạch của hyđrô và giải thích.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK tìm hiểu hiểu sự sắp xếp các vạch quang phổ...

- Thảo luận nhóm, trình bày sự sắp xếp... - Nhận xét, bổ xung trình bày của bạn.

+ Đặc điểm quang phổ vạch của hyđrô. - Các vạch quang phổ sắp xếp thế nào?

- Trình bày các vạch riêng rẽ, xếp thày các dãy...

- Nhận xét, tóm tắt. - Đọc SGK tìm hiểu sự tạo thành các vạch

màu.

- Thảo luận nhóm, trình bày sự tạo thành các vạch màu...

- Nhận xét, bổ xung.

+ Giải thích: sự tạo thành các vạch màu: Tại sao quang phổ của hyđrô gồm các vạch màu riêng rẽ?

- Trình bày tạo thành các vạch màu... - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

- Đọc SGK tìm hiểu cách tạo thành các dãy. - Thảo luận nhóm, trình bày tạo thành các dãy...

- Nhận xét, bổ xung.

+ Giải thích sự tạo thành các dãy: Các dãy sắp xếp thế nào? Tạo thành do đâu?

- Trình bày sự tạo thành các dãy... - Nhận xét, tóm tắt.

Hoạt động 4 ( 25 phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi chép tóm tắt. - Tóm tắt kiến thức trong bài.

Giáo án Vật Lí năm học 2014-2015 Page 50

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập

- Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.

Hoạt động 5 ( 5 phút): Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.

- Làm các bài tập trong SGK. SBT: - Đọc và chuẩn bị bài sau.

Tiết 79 BÀI TẬP Ngày dạy:

A. Mục tiêu

Kiến thức:

- Nắm được phương pháp giải bài tập về mẫu nguyên tử Bo

- Nắm được phương pháp giải bài tập về tính bước sóng của quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô

Kỹ năng

- Học sinh vận dụng được phương pháp giải được các bài tập trong sách giáo khoa cũng như sách bài tập

- Vận dụng giải được các bài tập cùng dạng

B Chuẩn bị

3. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập phù hợp với trình độ học sinh từng lớp - Chuẩn bị phiếu học tập

4. Học sinh:

- chuẩn bị bài ở nhà

C. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Phương pháp giải bài tập(10phút)

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Học sinh nghe, hiểu và đưa ra phương pháp giải bài tập.

- Thảo luận theo nhóm

- Đại diện một nhóm lên trình bày phương pháp chung của nhóm

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Hướng dẫn học sinh đưa ra phương pháp giải bài tập về xác định bước sóng của phôton do nguyên tử Hiđrô phát ra khi nguyên tử chuyển từ năng lượng Em về En (< Em) và pp tìm bước sóng của vạch quang phổ khi đã bước bước sóng của các vạch lân cận.

Cho lớp thảo luận theo nhóm đưa ra phương phápư - Quan sát, hướng dẫn từng nhóm.

- Nhận xét, và đưa ra phương pháp chung cho học sinh

Hoạt động 2: Sửa bài tập 3,4 SGK trang 241(15phút)

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Học sinh trình bày phương án giải bài tập của mình.

- Học sinh khác theo dõi phương án giải bài tập của bạn.

- Nhận xét bổ sung

- Gọi học sinh lên bảng giải bài tập. - Quan sát, hướng dẫn

- Cho học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung và đưa ra lời giải khoa học nhất

Hoạt động 3: Giải bài tập 7.33 SBT trang 53(5phút)

Giáo án Vật Lí năm học 2014-2015 Page 51

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, hoạt động

theo nhóm.

- Đại diện nhóm lên trình bày phương án của mình. - Các nhóm khác quan sát, nhận xét phương án của nhóm bạn.

- Trình bày phương án của nhóm mình

- Hướng dẫn và chia nhóm cho học sinh hoạt động

- Quan sát các nhóm trình bày phương án của mình.

- Nhận xét, bổ sung

Hoạt động 4 : Giải bài thêm (10phút)

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, hoạt động theo nhóm.

- Đại diện nhóm lên trình bày phương án của mình. - Các nhóm khác quan sát, nhận xét phương án của nhóm bạn.

GV đọc đề: Vạch quang phổ đầu tiên (có bước sóng dài nhất) của dãy Laiman, Banme, Pasen trong quang phổ của nguyên tử hiđrô có bước sóng lần lượt là 0,122µm, 0,661µm và 0,875µm. Xác định quang phổ thứ hai của dãy Laiman và dãy Pasen. Các vạch đó thuộc vùng nào của thang sóng điện từ?

- Hướng dẫn và chia nhóm cho học sinh hoạt động

- Quan sát các nhóm trình bày phương án của mình.

- Nhận xét, bổ sung

Hoạt động 5 : củng cố dặn dò(5phút)

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Ghi câu hỏi về nhà.

- Nghe và Ghi câu hỏi hướng dẫn của giáo viên

- Cho học sinh bài tập về nhà.

- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài Hấp thụ và phản xạ lọc lựa ánh sáng. Màu sắc của các vật

Tiết 80 BÀI 48 – SỰ HẤP THỤ ÁNH SÁNG, PHẢN XẠ. CHỌN LỰA MÀU SẮC CÁC VẬT Ngày dạy:

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Hiểu được hiện tượng hấp thụ ánh sáng là gì và phát biểu được định luật hấp thụ ánh sáng.

- Hiểu sự hấp thụ lọc lựa là gì?

Kỹ năng

- Giải thích được vì sao các vật có màu sắc khác nhau.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Các tấm kính màu khác nhau. - Những điều lưu ý trong SGV.

b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)

Bài 48: Sự hấp thụ ánh sáng. Phản xạ chọn lọc màu sắc các vật. 1. Hấp thụ ánh sáng: 2. Phản xạ (tán xạ) lọc lựa: SGK. 3. Màu sắc các vật: SGK. 4. Trả lời phiếu học tập: ...

Giáo án Vật Lí năm học 2014-2015 Page 52

a) Định nghĩa: SGK

b) Định luật về hấp thụ ánh sáng: SGK c) Hấp thụ lọc lựa: SGK

2. Học sinh:

- Kính màu hay giấy màu.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ CHƯƠNG 6,7,8,9 NĂM HỌC 20142015 (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w