Ứng dụng của laze

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ CHƯƠNG 6,7,8,9 NĂM HỌC 20142015 (Trang 58 - 61)

Ngày nay, laze có rất nhiều ứng dụng:

1. Dùng để đo khoảng cách, ví dụ như để đo khoảng cách chính xác từ Trái Đất đến Mặt Trăng.

Mời bạn xem thêm.

2. Dùng trong biểu diễn nghệ thuật: Trình chiếu laze 3D, tạo người ảo, ... Mời bạn xem thêm.3. Dùng để khoan cắt các lỗ nhỏ trên các bề mặt kim loại. 3. Dùng để khoan cắt các lỗ nhỏ trên các bề mặt kim loại.

4. Dùng trong các phẫu thuật tinh vi.5. Dùng là tia dẫn đường cho tên lửa, ... 5. Dùng là tia dẫn đường cho tên lửa, ... 6. Dùng là đầu đọc đĩa CD, làm bút chỉ bẳng 7. Dùng trong thông tin bằng cáp quang.

Bút chỉ bảng bằng laze bán dẫn

Giáo án Vật Lí năm học 2014-2015 Page 58

Một buổi trình diễn ánh sáng laze

c) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)

Bài 49: Sự phát quang. Sơ lược về laze. 1. Hiện tượng phát quang.

a) Sự phát quang: + Định nghĩa: SGK + Đặc điểm:

- Mỗi chất phát quang có một quang phổ riêng.

- Sau khi ngừng kích thích, phát quang còn kéo dài thời gian nào đó.

b) Các dạng phát quang:

+ Sự huỳnh quang: thời gian phát quang ngắn.

+ Sự lân quang: thời gian phát quang dài. c) Định luật Stốc: SGK

d) ứng dụng SGK.

2. Sơ lược về laze: là nguồn sáng mới. a) Đặc điểm:

- Có tính đơn sắc cao. - là chùm sáng kết hợp. - là chùm sáng song song. - Tia laze có cùng cường độ lớn. b) Các loại laze: SGK

c) ứng dụng: liên lạc, phẫu thuật, đọc đĩa, khoan, cắt...

3. Trả lời phiếu học tập: ...

2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức về chuyển mức năng lượng. Bài 45.

3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về laze.C. Tổ chức các hoạt động dạy học: C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 ( 5phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.

* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Thày.

- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài. - Sự hấp thụ và phản xạ ánh sáng. - Nhận xét, đánh giá kiểm tra.

Hoạt động 2 ( 17 phút) : Bài 49. Sự phát quang. Sơ lược về laze. Phần 1. Hiện tượng phát

quang.

* Nắm được sự phát quang, phân biệt huỳnh quang và lân quang.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 1.a, tìm hiểu sự phát quang. - Thảo luận nhóm, trình bày về sự phát quang và đặc điểm của nó.

- Nhận xét, bổ xung. - Trả lời câu hỏi C1.

+ Sự phát quang. Đọc SGK phần 1.a. Tìm hiểu phát quang là gì? đặc điểm của phát quang? - Trình bày sự phát quang và đặc điểm của phát quang.

- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK phần 1.b, tìm hiểu 2 dạng phát

quang và đặc điểm của phát quang.

+ Các dạng phát quang. Đọc phần 1.b. tìm hiểu 2 dạng phát quang và đặc điểm của phát quang.

Giáo án Vật Lí năm học 2014-2015 Page 59

- Thảo luận nhóm, trình bày 2 dạng phát quang và đặc điểm của nó.

- Trình bày ứng dụng... - Nhận xét bổ xung cho bạn.

- Trình bày 2 dạng phát quang và đặc điểm của phát quang.

- Nêu ứng dụng của phát quang? - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK phần 1.c, tìm hiểu định luật Stốc.. - Thảo luận nhóm, trình bày định luật Stốc. - Trình bày định luật ...

- Nhận xét bổ xung cho bạn. - Trả lời câu hỏi C2.

+ Các dạng phát quang. Đọc phần 1.c. tìm hiểu định luật Stốc.

- Trình bày định luật... - Nhận xét, tóm tắt.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK phần 1.d, tìm hiểu ứng dụng...

- Thảo luận nhóm, trình bày ứng dụng... - Nhận xét bổ xung cho bạn.

+ Nêu ứng dụng của phát quang? - Yêu cầu trình bày ứng dụng... - Nhận xét, tóm tắt.

Hoạt động 3 ( 13 phút) : Phần 2: Sơ lược về Laze.

* Nắm được laze là gì và cách tạo ra, ứng dụng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK tìm hiểu laze là gì? - Thảo luận nhóm, trình bày laze. - Nhận xét, bổ xung trình bày của bạn.

+ Đọc SGK phần 2, tìm hiểu Laze là gì? - Trình bày khái niệm laze.

- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK tìm hiểu cách tạo ra và đặc điểm

laze.

- Thảo luận nhóm, trình bày đặc điểm laze. - Nhận xét, bổ xung trình bày của bạn.

+ Tìm hiểu cách tạo ra và đặc điểm của laze. - Trình bày đặc điểm của laze.

- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK tìm hiểu các loại laze và ứng dụng.

- Thảo luận nhóm, trình bày ứng dụng laze. - Nhận xét, bổ xung trình bày của bạn.

+ Tìm hiểu các loại laze và ứng dụng của laze. - Trình bày ứng dụng của laze.

- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

Hoạt động 4 ( 8 phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi chép tóm tắt.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.

- Tóm tắt kiến thức trong bài.

- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập

- Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. - Đọc “Bạn có biết” sau bài học.

Hoạt động 5 ( 2 phút): Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.

- Làm các bài tập trong SGK. Ôn tập chương. - Đọc và chuẩn bị bài sau.

Tiết 82 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I Mục đích: để kiểm tra học sinh về

1 Chương sóng ánh sáng

kiến thức

 mô tả được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính.  nêu được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là gì.

 trình bày được một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng.

 nêu được vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng.  nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng.

 nêu được hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng và nêu được tư tưởng cơ bản của thuyết điện từ ánh sáng.

Giáo án Vật Lí năm học 2014-2015 Page 60

 nêu được mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.

 nêu được chiết suất của môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng trong chân không.

 nêu được quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ là gì và đặc điểm chính của mỗi loại quang phổ này.

 nêu được bản chất, các tính chất và công dụng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia x.  kể được tên của các vùng sóng điện từ kế tiếp nhau trong thang sóng điện từ theo bước sóng.

kĩ năng

 vận dụng được công thức i = D. a

λ

 xác định được bước sóng ánh sáng theo phương pháp giao thoa bằng thí nghiệm.

2. chương lượng tử ánh sángkiến thức kiến thức

 trình bày được thí nghiệm héc về hiện tượng quang điện và nêu được hiện tượng quang điện là gì.

 phát biểu được định luật về giới hạn quang điện.

 nêu được nội dung cơ bản của thuyết lượng tử ánh sáng.  nêu được ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.

 nêu được hiện tượng quang điện trong là gì.  nêu được quang điện trở và pin quang điện là gì.

 nêu được sự tạo thành quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô.  nêu được sự phát quang là gì.

 nêu được laze là gì và một số ứng dụng của laze.

kĩ năng

vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định luật về giới hạn quang điện.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ CHƯƠNG 6,7,8,9 NĂM HỌC 20142015 (Trang 58 - 61)