Ứng dụng của đồng vị phóng xạ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ CHƯƠNG 6,7,8,9 NĂM HỌC 20142015 (Trang 77 - 81)

1. Dùng trong phương pháp nguyên tử đánh dấu.

Pha một ít phôt-pho phóng xạ (P30) vào chất phôt-pho thông thường (P31) rồi bón cho cây chẳng hạn. Cây sẽ hấp thụ chất phôt-pho mà không phân biệt loại phôt-pho nào. Như thế, nhờ một máy dò phóng xạ mà ta có thể theo dõi được quá trình hấp thụ chất lân của cây cối. Phương pháp này được gọi là phương pháp nguyên tử đánh dấu.

2. Phương pháp định tuổi cổ vật có nguồn gốc thực vật:

Trong không khí luôn tồn tại một lượng nhất định đồng vị cacbon C14. Đồng vị này phóng xạ với chu kỳ bán rã vào khoảng 5730 năm. Thực vật hấp thụ đi ôxit cacbon trong không khí nên cũng hấp thụ luôn C14. Khi thực vật còn sống thì tỉ lệ giữa C14 và C12 là không đổi. Nhưng khi thực vật chết đi thì tỉ lệ này giảm dần. Như vậy bằng cách đo tỉ lệ C14 và C12 trong các di vật cổ ta có thể tính ra tuổi của chúng. Phép định tuổi cổ vật này cho phép đo được tuổi các cổ vật từ 500 năm đến 5500 năm.

c) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)

Giáo án Vật Lí năm học 2014-2015 Page 77

Bài 53: Phóng xạ. 1. Hiện tượng phóng xạ:

+ Định nghĩa (SGK)

+ Là quá trình biến đổi hạt nhan, không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.

2. Các tia phóng xạ: a) Các loại tia phóng xạ: α; β-; β+ ; γ. b) Bản chất các tia: + Tia α: là 4He 2 , v ≈ 2.107m/s, ion hoá mạnh.

+ Tai β: v ≈ AS, ion hoá yếu hơn α. Có 2 loại: β- là êlectron 0e 1 − , β+ pôziton 0e 1 + . + Tia γ: là sóng điện từ có λ < 10-11m. Có năng lượng lớn, đâm xuyên mạnh. 3. Định luật phóng xạ: a) Định luật phóng xạ: t T t e N e N ) t ( N = 0 − = 0 −λ . T , T ln2 = 0693 = λ hằng số phóng xạ, T là chu kỳ bán rã, N nguyên tử sau thời gian t.

Nội dung: (SGK).

b) Độ phóng xạ: đặc trưng cho mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. t t N;H N ;H H e e N t N H =λ −λ =λ =λ = −λ ∆ ∆ − = 0 0 0 0

Đơn vị: phân rã/s hay Bq hoặc Ci; 1Ci = 3,7.1010Bq

4. Đồng vị phóng xạ và ứng dụng:

a) Đồng vị phóng xạ: tự nhiên và nhân tạo. b) Các ứng dụng của đồng vị phóng xạ: + Nguyên tử đánh dấu.

+ Phương pháp cácbon 14. (có T ≈ 5600 năm) + Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm....

2. Học sinh:

- Ôn lại một số kiến thức lớp 11 về lực Lo-Zen-xơ và lực điện trường, từ trường. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về các phim viễn tưởng.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 (5 phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.

* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của Thày. - Nhận xét bàn trả lời.

- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.

- Trình bày về cấu tạo hạt nhân, độ hụt khối và năng lượng liên kết hạt nhân.

- Nhận xét đánh giá kiểm tra.

Hoạt động 2 ( 25 phút) : Bài 53: Phóng xạ.

* Nắm được hiện tượng phóng xạ, các tia phóng xạ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 1. tìm hiểu phóng xạ là gì. - Trình bày về phóng xạ. - Nhận xét, bổ xung cho bạn... - Hiện tượng phóng xạ là gì? - Trình bày những hạn chế. - Nhận xét, tóm tắt. - Đọc SGK phần 2, a. Có các loại tia phóng xạ nào.

- Thảo luận, trình bày nhận biết về các tia phóng xạ.

- Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn.

+ Tìm hiểu có các loại tia phóng xạ nào? - Trình bày nội dung các tiên đề Anhxtanh? - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK phần 2, b. Tìm hiểu bản chất các tia phóng xạ.

- Thảo luận nhóm, trình bày bản chất tia anpha.

- Nhận xét, bổ xung.

- Thảo luận nhóm, trình bày bản chất tia beta. - Nhận xét, bổ xung.

+ Bản chất các loại tia phóng xạ. - Tia α là gì?

- Trình bày bản chất tia an pha. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Tia β là gì?

- Trình bày bản chất tia bêta. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Tia γ là gì?

- Trình bày bản chất tia gama.

Giáo án Vật Lí năm học 2014-2015 Page 78

- Thảo luận nhóm, trình bày bản chất tia gama. - Nhận xét, bổ xung.

- Trả lời câu hỏi C1.

- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.

Hoạt động 3 ( 20 phút) : Định luật phóng xạ, độ phóng xạ.

* Nắm được định luật phóng xạ và độ phóng xạ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 3, a. định luật phóng xạ. - Thảo luân nhóm, trình bày định luật phóng xạ.

- Nhận xét bổ xung cho bạn.

+ Phóng xạ tuân theo định luật nào? - Trình bày định luật phóng xạ. - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK phần 3, b. độ phóng xạ. - Thảo luận nhóm, trình bày độ phóng xạ. - Nhận xét bổ xung cho bạn.

+ Độ phóng xạ là gì?

- Trình bày hiểu biết về độ phóng xạ. - Nhận xét, tóm tắt.

Hoạt động 4 ( 25 phút): Đồng vị phóng xạ và các ứng dụng.

* Nắm được đồng vị phóng xạ là gì và các ứng dụng của nó.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 4, a. đồng vị phóng xạ. - Thảo luận nhóm, trình bày đồng vị phóng xạ. - Nhận xét bổ xung cho bạn.

+ Đồng vị phóng xạ là gì?

- Trình bày hiểu biết về đồng vị phóng xạ. - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK phần 4, b. đồng vị phóng xạ.

- Thảo luận nhóm, trình bày các ứng dụng của đồng vị phóng xạ.

- Nhận xét bổ xung cho bạn.

+ Các ứng dụng của đồng vị phóng xạ?

- Trình bày hiểu biết về các ứng dụng của đồng vị phóng xạ.

- Nhận xét, tóm tắt.

Hoạt động 5 ( 10 phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi chép tóm tắt.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.

- Tóm tắt kiến thức trong bài.

- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập

- Đọc “Em có biết” sau bài học. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.

Hoạt động 6 ( 5 phút): Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.

- Làm các bài tập trong SGK. - Đọc bài 72, 73. Tiết 90 BÀI TẬP VỀ PHÓNG XẠ Ngày dạy: A. Mục tiêuKiến thức:

- Nắm được nội dung định luật phóng xạ

- Nắm được phương pháp giải bài tập về định luật phóng xạ để tính số nguyên tử còn lại và sô nguyên tử đã bi phân rã

Kỹ năng

- Học sinh vận dụng được phương pháp giải bài tập về định luật phóng xạ để giải được các bài tập trong sách giáo khoa cũng như sách bài tập

- Vận dụng giải được các câu hỏi cùng dạng

B Chuẩn bị

7. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập phù hợp với trình độ học sinh từng lớp - Chuẩn bị phiếu học tập

Giáo án Vật Lí năm học 2014-2015 Page 79

8. Học sinh:

- chuẩn bị bài ở nhà

C. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Phương pháp giải bài tập(15m)

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Học sinh nghe, hiểu và trả lời các câu hỏi của giáo viên

- Thảo luận theo nhóm

- Đại diện một nhóm lên trình bày phương pháp chung của nhóm

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Hướng dẫn học sinh đưa ra phương pháp giải bài tập về định luật phóng xạ

- Cho lớp thảo luận theo nhóm đưa ra phương pháp - Quan sát, hướng dẫn từng nhóm.

- Nhận xét, và đưa ra phương pháp chung cho học sinh

Hoạt động 2: Sửa bài tập 4 SGK trang 273(10m)

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Học sinh trình bày phương án giải bài tập của mình.

- Học sinh khác theo dõi phương án giải bài tập của bạn.

- Nhận xét bổ sung

- Gọi học sinh lên bảng giải bài tập. - Quan sát, hướng dẫn

- Cho học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung và đưa ra lời giải khoa học nhất

Hoạt động 3: Giải bài tập 5 SBT trang 273(10m)

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, hoạt động

theo nhóm.

- Đại diện nhóm lên trình bày phương án của mình. - Các nhóm khác quan sát, nhận xét phương án của nhóm bạn.

- Trình bày phương án của nhóm mình

- Hướng dẫn và chia nhóm cho học sinh hoạt động

- Quan sát các nhóm trình bày phương án của mình.

- Nhận xét, bổ sung

Hoạt động 4 : Giải bài tập 9.13 SBT (5m)

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, hoạt động theo nhóm.

- Đại diện nhóm lên trình bày phương án của mình. - Các nhóm khác quan sát, nhận xét phương án của nhóm bạn.

- Hướng dẫn và chia nhóm cho học sinh hoạt động

- Quan sát các nhóm trình bày phương án của mình.

- Nhận xét, bổ sung

Hoạt động 5 : củng cố dặn dò(5m)

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Ghi câu hỏi về nhà.

- Nghe và Ghi câu hỏi hướng dẫn của giáo viên

- Cho học sinh bài tập về nhà.

- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài phản ứng hạt nhân

Tiết 91, 92 BÀI 54 – PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Ngày dạy;

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Nêu được phản ứng hạt nhân là gì?

- Phát biểu được định luật bảo toàn số khối, bảo toàn điện tích và bảo toàn năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân.

- Viết được phương trình phản ứng hạt nhân và tính được năng lượng toả ra hay thu vào

Giáo án Vật Lí năm học 2014-2015 Page 80

trong phản ứng hạt nhân.

Kỹ năng

- Viết được các phương trình phản ứng hạt nhân và phóng xạ. - Tính được năng lượng trong phản ứng hạt nhân.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ: - Những điều lưu ý SGV.

b)Kiến thức bổ trợ bài giảng

PHẢN ỨNG HẠT NHÂNI. Định nghĩa I. Định nghĩa

Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ CHƯƠNG 6,7,8,9 NĂM HỌC 20142015 (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w