7 3.4.2 Kêtquả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn biện pháp quản lỷ công tác sinh viên tại trường đại học (Trang 98 - 104)

sv nắm thêm được diễn biến tư tưởng của ĐVTN cũng như tập hợp được mọi người vào tố

7 3.4.2 Kêtquả khảo nghiệm

3.4.2. Kêtquả khảo nghiệm

- Ket quả khảo nghiệm tổng họp ở bảng 3.1. Cho thấy với 7 biện pháp đưa ra đều có tính cần thiết và tính khả thi rất cao, tuy nhiên cũng không tránh khỏi một số ý kiến còn phân vân, e ngại. Ket quả khảo nghiệm cán bộ, giảng viên và sv cho phép tác giả nhận nhận định về tính cấp thiết, tính khả thi của những biện pháp như sau:

- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng của công tác quản lý sinh viên cho toàn thế cán bộ, giảng viên có mức độ đánh giá rất cần thiết 146 phiếu tỷ lệ 73%; cần thiết 52 phiếu tỷ lệ 26 và không cần thiết là 2 phiếu tỷ lệ 1%; như vậy kết quả này cho tác giả nhận định là rất cần thiết trong việc nâng cao nhận thức tầm quan trọng cho cán bộ, giảng viên về công tác QLSV.

- Biện pháp 2: Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý sv. Biện pháp này có 149 phiếu tỷ lệ 74,5% cho rằng rất cần thiết, 46 phiếu tỷ lệ 23% cho rằng cần thiết và có 5 ý kiến đạt tỷ lệ 2,5% cho rằng biện pháp này không cần thiết. Ket quả chung biện pháp 2 này cho phép tác giả đánh giá là rất cần thiết đế thực hiện trong thời gian tới.

- Biện pháp 3: Tăng cường công tác Giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên. Biện pháp này có 172 ý kiến đạt tỷ lệ 86 % cho rằng rất cần thiết, 23 ý kiến đạt tỷ lệ 11,5 % cho rằng cần thiết và có 5 ý kiến tỉ lệ 2,5% cho rằng không cần thiết. Ket quả chung biện pháp 3 này được đánh giá tương đối cao cho thấy là rất cần thiết.

- Biện pháp 4: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhân sự đội ngũ cán bộ QLSV và văn bản pháp quy về QLSV ngoại trú. Biện pháp này có 147

ý kiến đạt tỷ lệ 73,5 % cho rất rằng cần thiết, 50 ý kiến đạt tỷ lệ 25% cho rằng cần thiết và có 3 ý kiến đạt tỷ lệ 1,5% cho rằng biện pháp này không cang thiết. Ket quả chung biện pháp 4 này cũng được đánh giá là rất cần thiết tương đối cao.

- Biện pháp 5: Tăng cường công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo quyền lợi chính sách cho sinh viên. Biện pháp này có 162 ý kiến đạt tỉ lệ 81 % cho rằng rất khả thi, 34 ý

kiến đạt tỷ lệ 17 % cho rằng có tính khả thi và 4 ý kiến đánh giá là không cần thiết đạt tỉ lệ là 2%.

- Biện pháp 6: Tăng cường công tác phối hợp với các phòng, ban, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên trường và các cơ quan, tố chức khác. Biện pháp này có 151 ý kiến đạt tỷ lệ 75,5 % cho rằng rất cần thiết, 47 ý kiến đạt tỷ lệ 23,5 % cho rằng cần thiết và có 2 ý kiến tỷ lệ 1% cho rằng không cần thiết. Ket quả chung biện pháp 6 này được đánh giá tương đối cao cho thấy là rất cần thiết thực hiện công tác phối hợp để quản lý tốt CTSV.

- Biện pháp 7: Xây dựng môi trường văn hóa trường học. Biện pháp này được đánh giá rất cần thiết 150 ý kiến tỷ lệ 75%; cần thiết 46 ý kiến tỷ lệ 23% và không cần thiết là 4 ý kiến tỷ lệ 2%.

Như vậy tác giả nhận định chung 7 biện pháp đề xuất cần được triến khai thực hiện trong thời gian tới tại trường Đại học Kiến trúc Đà Nang,

Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp Cán bộ, giảng viên và sinh viên

Mức độ đánh giá Rât Tỉ Không Khả Tỉ lệ (%) Tỉ lệ(%) khả lệ thi khả thi (%) thi Các biện pháp TT 1

Nâng cao nhận thức tâm quan trọng của công tác quản lý sinh viên cho toàn thế cán bộ giảng viên

169 84,5 23 11,5 8 4

2

Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý sv

148 74 46 23 6 3

3

Tăng cường công tác Giáo dục chính trị, tư tưởng cho

sv.

4

Hoàn thiện cơ câu tô chức nhân sự đội ngũ cán bộ QLSV và văn bản pháp quy về QLSV ngoại trú

145 72,5 44 22 11 5,5

5

Tăng cường công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo quyền lợi chính sách cho sinh viên

158 79 37 18,5 5 2,5

6

Tăng cường công tác phôi hợp với các phòng, ban, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên trường và các cơ quan, tổ chức khác

158 79 29 14,5 13 6,5

7

Xây dựng môi trường văn hóa trường học

155 77,5 34 17 11 5,5

Bảng 3.2, cho thấy cả 7 biện pháp đưa ra đều có tính khả thi rất cao, song bên cạnh đó cũng không tránh khỏi một số ý kiến còn băn khoăn, e ngại, ý kiến cụ thể của các cán bộ, giảng viên và sinh viên trong trường về các biện pháp như sau:

- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng của công tác quản lý sinh viên cho toàn thế cán bộ, giảng viên. Biện pháp này đánh

giá cao thứ hai với 169 ý kiến rất khả thi tỷ lệ 84,5%; 23 ý kiến cho là khả thi tỷ lệ 11,5% và có 8 ý kiến cho rằng không khả thi tỷ lệ 4%. Như vậy tính rất khả thi của biện pháp này được đánh giá tương đối cao, có thế thực hiện trong thời gian tới.

- Biện pháp 2: Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý sv. Biện pháp này có 148 ý kiến đạt tỷ lệ 74% cho rằng rất khả thi, 46 ý kiến đạt tỷ lệ 23% cho rằng có tính khả thi và có 6 ý kiến tỷ lệ 3 cho rằng biện pháp này không có tính khả thi. Ket quả chung biện pháp 2 này cũng được đánh giá tương đối cao về tính khả thi của biện pháp.

Biện pháp này có 176 ý kiến đạt tỷ lệ 88 % cho rằng rất khả thi, 21 ý kiến đạt tỷ lệ 10,5% cho rằng có tính khả thi và có 3 ý kiến đạt tỷ lệ 1,5% cho rằng không có tính khả thi. Ket quả chung biện pháp 3 này được đạt giá cao nhất về mức độ rất khả thi của biện pháp.

- Biện pháp 4: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhân sự đội ngũ cán bộ QLSV và văn bản pháp quy về QLSV ngoại trú. Biện pháp này có 145 ý kiến đạt tỷ lệ 72,5% cho rằng rất khả thi, 44 ý kiến đạt tỷ lệ 22% cho rằng có tính khả thi và có 11 ý kiến đạt tỷ lệ 5,5 cho rằng biện pháp này không khả thi. Như vậy vẫn còn một số cán bộ, giảng viên và sinh viên cho rằng không khả thi. Tuy nhiên xét tổng thể thì biện pháp này vẫn được đánh giá tương đối cao với tỷ lệ 72% ý kiến đánh giá. Vậy biện pháp này vẫn thực hiện được tại trường Đại học Kiến trúc Đà Nang.

- Biện pháp 5: Tăng cường công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo quyền lợi chính sách cho sinh viên. Biện pháp này có 158 ý kiến đạt tỷ lệ 79% cho rằng rất khả thi, 37 ý kiến đạt tỷ lệ 18,5% cho rằng có tính khả thi và có 5 ý kiến đạt tỷ lệ 2,5% cho rằng không có tính khả thi. Như vậy với 79% ý kiến đánh giá thì biện pháp này có tính khả thi tương đối cao. Tuy nhiên vẫn còn có ý kiến bân khoăn, bởi một trường ngoài công lập khó có thế thực hiện, tác giả cho rằng nhận định này là không đúng, cần phải tăng cường công tác này đế đảm bảo nề nếp, kỷ cương cũng như khuyến khích sinh viên học tập và rèn luyện.

- Biện pháp 6: Tăng cường công tác phối hợp với các phòng, ban, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên trường và các cơ quan, tổ chức khác. Biện pháp này có 158 ý kiến đạt tỷ lệ 79% cho rằng rất khả thi, 29 ý kiến đạt tỷ lệ 14,5% cho rằng có tính khả thi và có 13 ý kiến đạt tỷ lệ 6,5% cho rằng không có tính khả thi. Ket quả này được đánh giá rất khả thi tương đối cao với với tỷ lệ là 79%. Điều này cho phép tác giả nhận định công tác này cần phải thực hiện nhằm đảm bảo sự phối họp nhịp nhàng giữa các đơn vị trong ỌLSV, góp phần nâng cap chất lượng GD trong nhà trường.

155 ý kiến đạt tỷ lệ 77,5% cho rằng rất khả thi, 34 ý kiến đạt tỷ lệ 17% cho rằng có tính khả thi và có 11 ý kiến đạt tỷ lệ 5,5% cho rằng không có tính khả thi. Ket quả này phản ánh một thực trạng là việc xây dựng môi trường văn hóa trường học tương đối khó khăn. Tuy nhiên, với ý kiến đánh giá đạt tỉ lệ 77,5% thì tác giả nhận thấy biện pháp sẽ thực hiện được trên thực tế tại trường.

Như vậy, qua kết quả khảo nhiệm cho thấy các biện pháp đưa ra đều được đánh giá có tính cần thiết và tính khả thi rất cao, mặc dù không tránh khỏi những băn khoăn, e ngại ỏ' một số biện pháp.

- Trong các biện pháp nêu ra thì các biện pháp được đánh giá cao và có khả năng thực hiện được đạt trên 80% là các biện pháp: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác ỌLSV cho cán bộ, giảng viên trong công tác quản lý sv; tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho SV; Tăng cường công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo chính sách quyền lợi cho sv được đánh giá mức độ cần thiết và khả thi trên 80%. Các biện pháp còn lại đều được đánh giá về mức độ cần thiết và có khả năng thực hiện được là trên 70%. Chúng tôi hy vọng rằng, nhừng biện pháp này sẽ được áp dụng trong năm học tới, công tác quản lý sinh viên phù họp với điều kiện thực tế của nhà trường góp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của nhà trường trong bối cảnh hiện nay.

KÉT LUẬN VÀ KHUYỂN NGHỊ

1.Kết luận

1.1. về lỷ luận

Luận văn đã hệ thống tri thức lý luận về quản lý, quản lý nhà trường, quản lý công tác sinh viên, về biện pháp quản lý sv cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến công tác QLSV. Đồng thời luận văn cũng xác định được các nguyên tắc xác định các biện pháp QLSV. Việc nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống về lý luận đã giúp chúng tôi có cơ sở khoa học đế tìm hiếu thực trạng công tác QLSV của nhà trường, có phân tích, đánh giá những mặt mạnh, những hạn chế cũng như nguyên nhân của thực trạng đó.

1.2. về thực tiễn

phức tạp và là vấn đề đang được dư luận quan tâm. Tăng cường công tác QLSV sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đối với sv.

Trên thực tế, Công tác quản lý sv của trường Đại học Kiến trúc Đà Nang tuy đã triển khai thực hiện tại trường trong những năm qua nhưng nhiều vấn đề còn hạn chế và hiệu quả quản lý QLSV chưa cao.

Xuất phát tù’ tình hình thực tế của nhà trường, việc tìm ra các biện pháp ỌLSV có tính hệ thống và mang tính khả thi cao có giá trị to lớn đối với công tác QLSV của nhà trường nói riêng và công tác giáo dục, đào tạo của nhà trường nói chung. Chính vì vậy, chúng tôi đã lựa tron đề tài “Biện pháp quản lý công tác sinh viên tại trường Đại học

Kiến trúcĐà Nang”

làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn điều tra xem xét tại trường Đại học Kiến trúc Đà Nang, luận văn đã đề xuất 7 biện pháp quản lý sinh viên tại trường Đại học Kiến trúc Đà Nằng. Bảy biện pháp đó là:

- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng của công tác quản lý sinh viên cho toàn thế cán bộ, giảng viên

- Biện pháp 2: Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý sv

- Biện pháp 3: Tăng cường công tác Giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên

- Biện pháp 4: Hoàn thiện tố chức nhân sự đội ngũ cán bộ QLSV và các văn bản pháp quy về QLSV ngoại trú

- Biện pháp 5: Tăng cường công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo quyền lợi chính sách cho sinh viên

- Biện pháp 6: Tăng cường công tác phối hợp giữa các phòng, ban, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên trường và các cơ quan, tố chức khác.

- Biện pháp 7: Xây dựng môi trường văn hóa trường học

Tuy nhiên, do những khó khăn về khách quan và chủ quan, luận văn không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Vì vậy, chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp để đề tài ngày một hoàn thiện và có ý nghĩa thực tiễn hơn nữa đối với công tác QLSV của trưởng Đại học Kiến trúc Đà Nằng.

Một phần của tài liệu Luận văn biện pháp quản lỷ công tác sinh viên tại trường đại học (Trang 98 - 104)