Mục đích, ỷ nghĩa của biện pháp

Một phần của tài liệu Luận văn biện pháp quản lỷ công tác sinh viên tại trường đại học (Trang 78 - 89)

sv diện chính sách, sv có hoàn

3.2.1.1.Mục đích, ỷ nghĩa của biện pháp

Biện pháp này nhằm làm cho các lực lượng tham gia vào hoạt động quản lý, giáo dục và đào tạo của nhà trường (Hội đồng Quản trị, Ban Giám hiệu, CBQL các khoa, phòng, ban, trung tâm và đặc biệt là cán bộ giảng viên, nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý sinh viên là yêu cầu cấp thiết, là tiền đề đe góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nhà trường.

Nhận thức là cơ sở của hoạt động. Nhận thức đúng thì mới có hành động đúng. Do vậy, cần nâng cao nhận thức về ý nghĩa tầm quan trọng của công tác quản lý sinh viên trong bối cảnh hội nhập, tác động của cơ chế thị trường gắn với sự phát triển nhà trường đế tất cả thành viên trong nhà trường hiếu sâu sắc ý nghĩa công tác quản lý sinh viên không chỉ là trách nhiệm của lãnh đạo nhà trường, phòng công tác sinh viên mà còn là trách nhiệm của tất cả cán bộ, giảng viên.

3.2.1.2. Nội dung và tổ chức thực hiện

- Phòng CTSV tham mưu cho lãnh đạo nhà trường trong công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của cán bộ, giảng về tầm quan trọng của công tác quản lý sv trong quá trình đào tạo ở

trường mang tính đặc thù - một nhà trường tư thục 100% sinh viên ngoại trú, phải luôn chỉ đạo sâu sát, kiểm tra kịp thời; hàng tháng hàng kỳ phải nắm được các báo cáo của bộ phận quản lý sv đế kịp thời uốn nắn, nhắc nhở những hành vi lệch lạc, tư tưởng sai trái của sv cũng như động viên công tác quản lý sv thực hiện tốt hơn.

- Tổ chức sinh hoạt định kỳ theo từng năm học, đầu năm học và cuối mỗi học kỳ, phòng CTSV tham mưu cho Hiệu trưởng ban hành các văn bản, kế hoạch về công tác sinh viên, tố chức những buổi sinh hoạt chính trị đế cán bộ giảng viên nắm bắt được tình hình kinh tế - xã hội; chính trị trong nước và quốc tế, đặc biệt báo cáo về tình hình giáo dục đào tạo đế nắm bắt và nhận thức về sứ mạng, mục tiêu, chiến lược phát triển giáo dục.

- Tuyên truyền, phố biến cho cán bộ, giảng viên quán triệt các nhiệm vụ trọng tâm về công tác QLSV của nhà trường theo yêu cầu của Ban giám hiệu nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường.

- Tổ chức các hoạt động giao lun, tham quan học tập, hội nghị chuyên đề, các hoạt động ngoài giờ lên lớp của cán bộ phòng CTSV về công tác quản lý sinh viên để mọi người thấy được tầm quan trọng của công tác này và cùng nhau cam kết thực hiện.

- Phòng CTSV tăng cường trao đổi kinh nghiệm về tầm quan trọng công tác QLSV qua các bài viết, qua các trang tin của trường, tập san. Đó cũng là cơ hội để các nhà quản lý nắm bắt thông tin vừa là cơ hội cho các thành viên trong nhà trường đóng góp trí tuệ, tham gia vào công tác quản lý sinh viên, đồng thời khẳng định vị trí của công tác này trong sự nghiệp xây dựng và phát triến nhà trường, tạo điều kiện cho việc thực hiện đạt kết quả.

3.2.1.3. Các điêu kiện thực hiện biện pháp

- Cần sự ủng hộ của HĐQT, Ban giám hiệu nhà trường

- Phải tập họp được trí tuệ của đội ngũ cán bộ quản lý, lãnh đạo các khoa, các phòng ban, bộ môn; các chuyên gia có kinh nghiệm về công tác quản lý sinh viên.

- Phải có kinh phí chi cho hoạt động cụ thế trong các chương trình thực hiện tuyên truyền nâng cao nhận thức công tác quản lý sinh viên.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phụ vụ, chế độ phụ cấp cho đội ngũ cán bộ đảm nhận nhiệm vụ này.

3.2.2. Biện pháp 2: Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lỷ sv

Đảng và Nhà nước ta từ trước đến nay đều đánh giá cao việc xây dựng đội ngũ quản lý công tác sinh viên trong các trường đại học, cao đẳng; xây dựng, xác lập mục tiêu, nguyên tắc và phương hướng chiến lược cho đội ngũ quản lý công tác sinh viên của các trường đại học, cao đẳng. Đặc biệt là từ khi cải cách mở cửa đến nay, xây dựng đội ngũ quản lý công tác sinh viên trường đại học, cao đắng đã có phát triến mang tính đột phá, hình thành nên một đội ngũ có trách nhiệm, có nghiệp cơ bản, cơ cấu mang tính ưu hóa, làm tốt và có sức mạnh. Đồng thời, cùng với sự thay đổi sâu sắc về xây dựng kinh tế đất nước và yêu cầu mới về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ đắc lực cho xã hội, đòi hỏi các nhà trường đại học phải xây dựng đội ngũ quản lý công tác sinh viên có đủ năng lực nhằm tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, các hoạt động giáo dục cho sv trong thời kỳ mới, đó cũng là nhiệm vụ chiến lược lâu dài đế cải tiến quản lý công tác sv ở nhà trường đại học, cao đắng.

Làm tốt việc nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý sinh viên tại trường Đại học Kiến trúc Đà Nằng sẽ góp phần phát triến toàn diện chất lượng đào tạo của nhà trường.

3.2.2.2. Nội dung và tố chức thực hiện

- Đội ngũ cán bộ quản lý sinh viên bên cạnh đảm bảo về số lượng, hợp lý về cơ cấu cần phải nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ QLSV mới đủ sức đáp ứng nhu cầu giáo dục và đào tạo ngày càng tăng của nhà trường trong bối cảnh đa dạng hóa các loại hình đào tạo.

- Phòng CTSV phải tham mưu cho lãnh đạo nhà trường ban hành nhừng yêu cầu và năng lực cần có của người cán bộ QLSV của nhà trường.

- Phòng CTSV tham mưu cho lãnh đạo nhà trường về kế hoạch bồi dưỡng cho cán bộ ỌLSV.

3.2.2.3. Điều kiện thực hiện các biên pháp

- Nhà trường có các chương trình bồi dưỡng tại chỗ để hỗ trợ cho sự phát triến năng lực của họ. Qua chương trình này, cán bộ quản lý sinh viên có thể tiếp thu những kiến thức và kỹ năng cần thiết đế giải quyết các vấn đề nảy sinh trong hoạt động nghề nghiệp do trách nhiệm của họ tăng lên, do sự tiến bộ của khoa học công

nghệ...

- Cùng với việc bồi dưỡng ban đầu, nhà trường cử cán bộ quản lý công tác sinh viên tham quan học tập kinh nghiệm ở các trường uy tín trong nước.

- Đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng, tự' bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý sinh viên. Có kế hoạch cho số cán bộ quản lý sinh viên tham gia nghiên cứu học tập kinh nghiệm.

-Tham mưu cử cán bộ QLSV dự các khóa bồi dưỡng, thời gian dành cho các khoá bồi dưỡng có thế vài ngày tùy thuộc vào công việc của cán bộ quản lý sinh viên phù hợp với bố trí công việc và nhiệm vụ cụ thể của nhà trường.

- Bồi dưỡng dài hạn và ngắn hạn, ở đây tác giả chọn biện pháp bồi dưỡng ngắn hạn: Là một trường ngoài công lập nên hạn chế về kinh phí đào tạo bồi dưỡng, đây là loại hình đào tạo phố biến không chỉ đối với đội ngũ cán bộ giảng viên, đội ngũ cán bộ quản lý sinh viên mà hầu hết các đối tượng trong nhà trường. Tính chất là tích lũy, học hỏi kinh nghiệm và các kiến thức khác nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý sinh viên.

Môi trường làm việc, chế độ phụ cấp đối với cán bộ đảm nhận nhiệm vụ này. - Kinh phí tham quan học tập kinh nghiệm.

- Tài liệu phục vụ bồi dưỡng.

- Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý sinh viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên

3.2.3.1. Mục đích, ỷ nghĩa của biện pháp

Giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên là một hoạt động có tố chức, có mục đích, có kế hoạch của nhà trường nhằm chuyển hoá những chuẩn mực, giá trị tư tưởng, chính trị, đạo đức và pháp luật thành những phẩm chất giá trị của cá nhân sinh viên.

Trong giai đoạn phát triển mới của đất nước, đòi hỏi giáo dục đào tạo phải “tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên”, để khi ra trường họ sẽ trở thành lực lượng lao động đủ phẩm chất chính trị tư tưởng, hành nghiệp đúng yêu cầu thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên có ý nghĩa quan trọng trong việc

nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện sinh viên, giáo dục đế sinh viên nắm vững quy chế của Bộ giáo dục và đào tạo cũng như nội quy, quy định của nhà trường và pháp luật của nhà nước, giúp sinh viên nhận thức được vai trò và trách nhiệm của

và nghĩa vụ của mình.

Trước những thay đổi lớn của xã hội, việc tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên lại càng có ý nghĩa sâu sắc và hết sức quan trọng.

3.2.3.2.Nội dung và tô chức thực hiện

Đe tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên trường trường Đại học Kiến trúc Đà Nằng cần thực hiện các nội dung sau:

- Phòng CTSV kế hoạch hóa và xây dựng các quy định về việc tính điếm rèn luyện của sinh viên.

- Xây dựng kế hoạch quản lý quá trình giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên.

- Thông qua công tác Đoàn, Hội sv và các phong trào, tình nguyện, công tác xã hội trong và ngoài nhà trường để giáo dục chính trị, tư tưởng sinh viên.

- Phòng CTSV lập kế hoạch giáo dục chính trị, tư tưởng cho sv phải được xây dựng cụ thể, chi tiết cho tùng quý, từng học kỳ trong năm học gắn với thực tế tại trường theo những chủ đề phù họp với những ngày lễ, ngày lịch sử trọng đại của đất nước.

- Phòng CTSV tố chức tốt “Tuần sinh hoạt công dân sinh viên” vào đầu khóa của mỗi năm học với các nội dung: Phổ biến tình hình trong nước, quốc tế; quán triệt các nghị quyết; các thông tư, chỉ thị, chính sách và chế độ của Đảng và nhà nước có liên quan đến sinh viên (học bổng, học phí, trợ cấp xã hội, tín dụng đào tạo, nghĩa vụ quân sự, an ninh trật tự...); các quy chế nội quy của ngành, của trường; các kiến thức pháp luật, các vấn đề thời đại; giáo dục an toàn giao thông, giáo dục giới tính, dân số - môi trường, sức khoẻ, phòng chống tệ nạn xã hội và tội phạm.

- Các nội dung về tình hình thời sự trong nước và Quốc tế, cần tham mưu và mời báo cáo viên về báo cáo chuyên đề, nói chuyện với sv trong các dịp có sự kiện lịch sử của đất nước và thế giới.

- Thông qua đợt sinh hoạt các khoa, sinh hoạt tại chi đoàn để tuyên truyền giới thiệu về ngành nghề, xác định động cơ học tập, và tham gia các phong trào, các hoạt

động xã hội để giáo dục chính trị, tư tưởng cho sv.

- Thông qua cách hình thức sinh hoạt chuyên đề, hội thảo, thi tìm hiếu, viết bài, tọa đàm ... để truyền đạt các Nghị quyết của Đảng, Đoàn đến sv một cách cụ thế, dễ hiếu. Từ đó giúp sv xác định rõ vai trò, trách nhiệm của mình trong sự nghiệp đối mới của đất nước, có thái độ đúng đắn trong học tập, rèn luyện và thực hiện nếp sống văn minh, lịch sự.

- Các hoạt động giáo dục nhằm tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội cũng cần được quan tâm tố chức đế giáo dục nhân cách, đạo đức lối sống cho sv, từ đó xây dựng được môi trường trong sạch trong nhà trường, xã hội bằng các hình thức như: tổ chức ký cam kết thực hiện phong trào sv 5 tốt, tổ chức ký cam kết sinh viên thực hiện 3 không ” Không giữ, không thử, không sử dụng ma túy”, thông qua các buối sinh hoạt chi đoàn, sinh hoạt lóp, phát tờ rơi...

- Hàng năm phòng CTSV phối họp với Đoàn thanh niên, Hội sinh viên tổ chức cho sv tìm hiểu và học luật giao thông để thi sát hạch cấp giấy phép lái xe hạng AI tại trường, hơn nữa nhà trường phối họp với Ban an toàn giao thông thành phố tó chức hội thi Lái xe an toàn và hội thi Đội tuyên truyền thanh niên về an toàn giao thông. Các hoạt động này thu hút được đông đảo sv tham gia và sẽ góp phần tích cực trong công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức của sv về giữ gìn trật tự an toàn xã hội.

- Xây dựng môi trường giáo dục ngay trong nhà trường; ngoài đầu tư cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, kế hoạch và chương trình giáo dục cần lưu ý đến cảnh quan nhà trường trong trường cần treo các pano, áp phích, các câu danh ngôn...

- Thông qua tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và hội sinh viên đế phát động các phong trào như: Phong trào đền ơn đáp nghĩa, quyên góp ủng hộ đồng bào bị thiên tai, ủng hộ sinh viên nghèo, giúp đỡ bà mẹ Việt Nam anh hùng, phong trào ánh sáng văn hoá hè, phong trào thanh niên sinh viên tình nguyện, công tác xã hội, tố chức đi thăm bảo tàng, di tích lịch sử, làm vệ sinh môi trường, giao lưu văn nghệ, thể thao với các trường, giao lưu quốc tế. Các tố chức Đoàn thanh niên và Hội sinh viên phải có sự kết hợp hài hoà, không chồng chéo, không phô trương hình thức, đảm bảo các phong trào hoạt động theo đúng ý nghĩa và mục

đích, các phong trào này sẽ tác động tích cực đến đời sống tình cảm, tinh thần của sinh viên; nó giáo dục cho sv ý thức cộng đồng, tính nhân văn, sự cảm thông sâu sắc với đời sống khó khăn của đồng bào ở nhũng nơi sv đến tình nguyện. Qua phong trào này sv sẽ trưởng thành lên trong nhận thức, trong tu dưỡng rèn luyện, phấn đấu và trong “Học tập vì ngày mai lập nghiệp”.

3.2.3.3. Điểu kiện thực hiện các biện pháp:

Tăng cường phối họp giữa các lực lượng để giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên.

Ngoài giờ học trên lớp và tự’ học ở nhà, các em có nhu cầu tiếp xúc với môi trường bên ngoài. Khi phối hợp với các lực lượng giáo dục sẽ tạo môi trường giáo dục lành mạnh, phát huy tối đa nhừng ảnh hưởng tích cực, hạn chế thấp nhất những ảnh hưởng tiêu cực. Nhà trường phải phối họp với những lực lượng: gia đình, xã hội...

- Gia đình học sinh cần chủ động liên hệ với các khoa, phòng công tác sinh viên, giảng viên chủ nhiệm đế nắm được mục tiêu, nội dung giáo dục, học tập của sv. Thường xuyên liên hệ để nắm bắt các thông tin về kết quả học tập, rèn luyện của con em mình, có hướng điều chỉnh khi thấy biểu hiện lệch lạc.

- Cán bộ QLSV tham gia các buổi trao đối thông tin giữa gia đình sinh viên với nhà trường, theo yêu cầu của nhà trường để phối hợp giáo dục, uốn nắn những biếu hiện lệch lạc, không bao che thiếu sót của con em mình.

- Định kỳ tố chức các cuộc gặp gỡ đối thoại giữa lãnh đạo nhà trường với sv, với ban cán sự lớp, ban chấp hành chi đoàn đế sv được bày tỏ nguyện vọng của mình, từ đó nắm bắt được tình hình diễn biến tư tưởng của sv và có biện pháp tuyên truyền, giáo dục phù hợp, kịp thời.

- Những nội dung phối họp trên có thể thực hiện được bàng các hình thức qua trao đối trực tiếp, qua thư từ, qua cơ quan của cha mẹ trực tiếp làm việc hoặc qua nơi cư trú của gia đình sv. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phối họp với cơ quan chính quyền địa phương; UBND, công an, đó là những cơ quan nơi trường đóng nhằm điều hành các hoạt động xã hội, bảo vệ anh ninh

Một phần của tài liệu Luận văn biện pháp quản lỷ công tác sinh viên tại trường đại học (Trang 78 - 89)